Danh mục

Bí quyết điều hành và quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 93.45 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bí quyết điều hành và quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả, kỹ năng mềm, kỹ năng quản lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết điều hành và quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả Bí quyết điều hành và quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả Lựa đúng thời điểm để ra quyết định. Ngày nay, người ta không xây dựng chiến lược như trước đây bởi các chiếnlược tốt nhất sẽ bị coi là không thích đáng nếu việc xác định mất quá nhiều thờigian, nhất là trong các lĩnh vực mà kỹ thuật và sự cạnh tranh đạt tốc độ phát triểnnhanh như ngày nay. Nhưng làm sao để có được cách lựa chọn nhanh nhạy vàthực sự tranh thủ được thời gian? Điều này tuỳ thuộc vào trình độ của các nhàquản lý. Đưa ra nhiều phương án để lựa chọn Đừng nên nghĩ rằng chỉ quan tâm đến một hai khả năng thì được lợi về thờigian hơn. Không phải càng có ít giải pháp thì phân tích càng nhanh hơn. Người raquyết định nhanh không hành xử theo kiểu nhiều sự lựa chọn có sẵn mà thường lànhững lựa chọn có tính đồng thời. Người ra quyết định chậm thường ít tìm ra cáckhả năng. Nhiều khi họ chỉ chăm chú vào một khả năng và chỉ nghĩ đến các khảnăng khác khi khả năng thứ nhất đã tỏ ra vô vọng. Với cách tiếp cận ấy, họ chỉ dựavào một phân tích sâu mà không mở rộng. Có được một số cách lựa chọn khác nhau thì sẽ được lợi về thời gian. Bởivi việc phân tích bốn năm tình huống sẽ dễ dàng hơn so với việc chỉ tập trung xemxét một hoặc hai khả năng. Trên thực tế, sự phân tích so sánh giúp làm rõ cách lựachọn ưa thích. Ví dụ một người mua ôtô thường xem xét tay lái theo những môhình khác nhau, so sánh trong xe bằng da hay bằng vải, từ đó xếp hạng và quyếtđịnh chiếc xe nào có khả năng ưu việt hơn. Mặt khác, bằng cách đối chiếu nhiềukhả năng khác nhau, người ra quyết định nhanh tăng thêm lòng tin, ít có nguy cơbỏ lỡ mất giải pháp tốt nhất. Nắm chắc các giải pháp khác nhau, người ta còn cóthể dễ dàng thoát hiểm hơn. Nếu thất bại với giải pháp này, có thể chuyển ngaysang giải pháp dự trữ. Bởi lẽ giải pháp đầu có thể đúng, nhưng vì tình hình độtnhiên thay đổi, kịch bản mới đưa ra sử dụng cũng cần có các hiệu chỉnh cầnthiết. như vậy, một khi đối mặt với các giả định khác nhau, người ta có sẵn các tưthế để lùi lại và tiến lên. Còn nếu cứ chờ cho một giải pháp không còn thích hợprồi mới tìm giải pháp khác thì tất yếu sẽ mất nhiều thời gian và bị động. Biết tranh thủ ý kiến của các nhà tư vấn giàu kinh nghiệm Phần đông các nhà điều hành ra quyết định nhanh nhạy thường lấy ý kiến ởhai cấp độ. Một là, của tất cả các cộng sự. Hai là, chỉ của một hoặc hai chuyênviên có kinh nghiệm hơn cả, tức là các nhà tư vấn sáng giá nhất. Các nhà tư vấnthường bàn việc ở phía sau, rồi trao cho người ra quyết định ý kiến của họ vềnhiều vấn đề. Hai bên trao đổi và cùng tìm hiểu. Có thể nhà tư vấn là một ngườilớn tuổi được coi là từng trải và có đầu óc phán đoán. Cũng có thể chỉ là một nhânviên non trẻ ở vị trí cấp cao hoặc một nhà quản trị ưu tú của tập đoàn có các quanhệ sát sườn và thường xuyên với môi trường bên ngoài. Những người quyết định chậm thường không giao cho ai giữ vai trò tư vấn.Họ ít có các quan hệ gần gũi và nghe ý kiến của các đồng nghiệp. Hoặc họ cótranh thủ ý kiến thì chỉ là tình cờ, gặp bất kỳ ai. Chính các nhà tư vấn thúc đẩynhanh quá trình ra quyết định. Họ không chỉ đóng góp năng lực từng trải của mìnhmà còn phát huy các quan hệ cộng tác gần gũi, đồng thanh tương ứng, đồng khítương cầu, tăng thêm sự tự tin của người ra quyết định. Nhiều khi chính sự longại cũng là một trong những rào cản lớn làm chậm lại việc lựa chọn. Trướcnhững khả năng được - mất lớn, tình hình chưa đủ rõ ràng và chắc chắn, thì sự bànbạc với những con người từng trải và có năng lực có thể giúp cho các nhà lãnh đạocó thêm lòng can đảm và tự tin hơn. Biết chấp nhận những mâu thuẫn, xung đột Các ý kiến khác nhau, các cuộc xung đột thường làm trì hoãn việc ra quyếtđịnh. Hiển nhiên, đó là một hậu quả có thể xảy ra. Nhưng những người ra quyếtđịnh nhanh biết cách làm thế nào để sử dụng có lợi nhất một cuộc xung đột màkhông gây ra các hậu quả tiêu cực trước mắt và lâu dài. Để giải quyết một tìnhhuống bế tắc giữa các cá nhân, có một giải pháp được gọi là nhất trí dựa trên sựthẩm định. Trước tiên, những người tham gia thảo luận một vấn đề, nên tìm cáchđi đến một thoả thuận nhất trí. Nếu điều đó trở thành hiện thực thì sự lựa chọn làkết quả tự nhiên. Trong trường hợp ngược lại, người lãnh đạo ở vị trí lãnh đạo caonhất, lưu ý đến các thông tin đã được những người khác đóng góp và đưa ra tiếngnói cuối cùng. Nên hình thành một quy tắc: trường hợp bình thường thì nên đạtđến sự nhất trí, nếu không thì trao cho người có trách nhiệm chủ chốt nhất quyềnquyết định. Cách tiếp cận của những người ra quyết định chậm lại khác hẳn . Nhiều khihọ trông chờ sự nhất trí, cố tìm ra một sự lựa chọn có thể thoả mãn tất cả mọingười. Trong khi đó, các xung đột thường kéo dài nhiều tháng. Có doanh nghiệpthảo luận ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: