Biến đổi cấu trúc và chức năng gia đình của người Châu Ro ở Đồng Nai trong bối cảnh công nghiệp hóa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi cấu trúc và chức năng gia đình của người Châu Ro ở Đồng Nai trong bối cảnh công nghiệp hóa 59CHUYÊN MỤCSỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI CHÂU RO Ở ĐỒNG NAI TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP HÓA NGUYỄN TẤN DÂN*Dưới tác động của quá trình biến đổi kinh tế - xã hội và hội nhập, những biến đổidiễn ra trong gia đình là một xu hướng tất yếu ài viết đ cập đến những biếnđổi v cấu trúc và chức năng gia đình ở người Châu Ro t i xã Túc Trưng, huyệnĐịnh Quán, tỉnh Đồng Nai Cơ cấu gia đình của người Châu Ro có xu hướngchuyển từ gia đình nhi u thế hệ thành các gia đình h t nhân; tự do hôn nhân vàsự cởi mở trong việc kết hôn với những tộc người khác và khác tôn giáo ngàycàng phổ biến và được chấp nhận n c nh đó, quá trình cộng cư với ngườiKinh, cùng với việc di cư đến các nơi khác, nhất là ở các thành phố lớn để họctập và làm việc hiện nay đã làm thay đổi các chức năng kinh tế, văn hóa, giáodục của gia đình người Châu Ro.Từ khóa: biến đổi, gia đình, chức năng gia đình, người Châu RoNhận bài ngày: 16/11/2020; đưa vào bi n tập: 17/11/2020; phản biện: 18/11/2020;duyệt đăng: 30/11/20201. DẪN NHẬP tính đến năm 2018 trên địa bàn tỉnhNgười Châu Ro là một trong những Đồng Nai, có khoảng 16.169 ngườidân tộc ít người bản địa cư trú lâu đời Châu Ro, chiếm 8,55% nhân khẩu làở vùng trung du Đông Nam Bộ, tập đồng bào dân tộc thiểu số, xếp thứ 4trung và đông nhất là ở Đồng Nai, một trong gần 40 thành phần dân tộc trongsố ít ở Bình Phước, Bà Rịa - Vũng tỉnh.Tàu, Bình Thuận và rải rác ở các tỉnh Từ năm 1975 đến nay, c những côngthành khác. Theo số liệu thống kê, trình nghiên cứu và tài liệu đề cập đến văn h a, kinh tế, xã hội của người Châu Ro, cụ thể như: Những vấn đ* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. v dân tộc học mi n Nam Việt Nam60 NGUYỄN TẤN DÂN – BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG…(Ban Dân tộc học - Viện Khoa học Xã hôn nhân (không có quan hệ huyếthội tại TPHCM, 1978); Các dân tộc ít thống) vừa bằng quan hệ huyết thốngngười ở Việt Nam (các tỉnh phía (theo dòng mẹ hoặc dòng bố). GiaNam) (Viện Dân tộc học, 1984); Vấn đình là một phạm trù lịch sử, thay đổiđ giao lưu và biến đổi văn hóa của cùng với sự phát triển của xã hội”.người Châu Ro ở Đồng Nai trong giai Định nghĩa vừa nêu hàm ý gia đìnhđo n hiện nay của (Lâm Nhân, 2009); cũng là một định chế có tính truyềnTri thức bản địa của các tộc người thống quy định các kiểu tổ chứcthiểu số ở Đông Nam ộ (2016) của những người có quan hệ huyết thốngnhóm tác giả Ngô Văn Lệ, Huỳnh (ông bà, cha mẹ, con, cháu, chắt vềNgọc Thu và Ngô Thị Phương Lan đề phía mẹ hoặc về phía cha) và quan hệcập tới cơ cấu tổ chức, chức năng gia hôn nhân (con dâu hay con rể). Cácđình của người Châu Ro ở Đồng Nai mối quan hệ của các thành viên trongvà Bà Rịa - Vũng Tàu. Một số bài viết gia đình làm nảy sinh hàng loạt vấn đềvề mảng đề tài này có: Chuyển đổi tín cũng mang tính định chế như ly dị vàngưỡng, tôn giáo trong các cộng đồng chia tài sản sau khi ly dị, sự khác biệtdân tộc thiểu số t i mi n Đông Nam trong việc thừa kế tài sản giữa con traiBộ (2018) của Phan Thị Yến Tuyết, và con gái khi cha mẹ qua đời, ai cóBiến đổi văn hóa của các cộng đồng trách nhiệm nuôi dưỡng và thờ cúngtộc người thiểu số ở Đông Nam ộ cha mẹ… cũng như mối quan hệ với(2015) của Trần Hạnh Minh Phương. dòng họ.Nhìn chung, các công trình đã tìm Công trình Nhập môn xã hội họchiểu khái quát về văn h a, biến đổi (1993) nhấn mạnh đến tính phổ biếnvăn h a, tôn giáo… nhưng chưa c của loại hình gia đình hạt nhân trongcông trình nào đi sâu nghiên cứu xã hội hiện đại và những khảo sátnhững biến đổi cấu trúc và chức năng thực tế của đề tài này cũng đã chogia đình người Châu Ro trong bối thấy sự phổ biến loại hình gia đình hạtcảnh công nghiệp hóa. nhân. CẤ C CHỨC NĂNG GIA Lo i hình gia đình h t nhân: là giaĐÌNH đình gồm cha mẹ và con cái chưa lậpTừ điển bách khoa Việt Nam (2002, gia đình (kể cả hộ chưa c con).tập 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chức năng gia đình Người Châu Ro Gia đình hạt nhân Xã hội học Biến đổi văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 173 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 113 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 105 0 0 -
195 trang 104 0 0
-
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 85 0 0 -
0 trang 85 0 0
-
17 trang 85 0 0
-
0 trang 74 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 2 - Phạm Văn Quyết
100 trang 70 5 0 -
MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT TỤC VÀ LUẬT PHÁP TRONG CHẾ ĐỘ TỰ QUẢN CỘNG ĐỒNG
16 trang 66 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay - Nguyễn Minh Hoàn
0 trang 65 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Một số biến đổi trong hôn nhân và gia đình ở Hà Nội trong những năm 1965-1992
0 trang 52 0 0 -
0 trang 51 0 0
-
0 trang 50 0 0