Danh mục

Biến đổi khí hậu và những tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững tiểu vùng sinh thái ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 823.61 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này đánh giá xu thế khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Sử dụng phương pháp phân tích xu thế nhiệt độ và lượng mưa tại 09 trạm khí tượng trong giai đoạn 1980 - 2018 và kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2016, dựa trên các kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu và những tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững tiểu vùng sinh thái ven biển đồng bằng sông Cửu LongBÀI BÁO KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIỂU VÙNG SINH THÁI VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Hồng1, Phan Thị Anh Thơ1, Nguyễn Thị Phong Lan2 Tóm tắt: Bài báo này đánh giá xu thế khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sôngCửu Long (ĐBSCL). Sử dụng phương pháp phân tích xu thế nhiệt độ và lượng mưa tại 09 trạm khítượng trong giai đoạn 1980 - 2018 và kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trườngnăm 2016, dựa trên các kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5. Kết quả phân tích cho thấy nhiệt độ trungbình hàng năm trong khu vực từ 23,0 đến 28,0oC. Nhiệt độ trung bình hàng năm có xu hướng tăngkhoảng 0,027°C/năm. Lượng mưa trung bình trong khu vực khoảng 1250-2450 mm. Với kịch bảnRCP 4.5, đầu thế kỷ 21, lượng mưa trung bình tăng 4,5 - 35,4%; vào giữa thế kỷ 21, lượng mưa trungbình tăng 5,8 - 20,6%; cuối thế kỷ 21, lượng mưa trung bình tăng 9,6 - 23,8%. Với kịch bản RCP8.5, đầu thế kỷ 21, lượng mưa trung bình tăng 6,7-27,3%; vào giữa thế kỷ 21, lượng mưa trung bìnhtăng 10,8 - 20,7%; vào cuối thế kỷ 21, lượng mưa trung bình tăng 12,6 - 23,7%. Bài báo bước đầuđã nhận diện được những tác động của biến đổi khí hậu đến vùng sinh thái ven biển và các hoạt độngkinh tế ở ĐBSCL trong những năm gần đây như: hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, sạt lở bờsông, xói lở bờ biển. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, kịch bản, tác động biến đổi khí hậu. Ban Biên tập nhận bài: 12/9/2019 Ngày phản biện xong: 22/10/2019 Ngày đăng bài: 25/11/2019 1. Mở đầu Dân cư sống rải rác, dễ bị ảnh hưởng trước tác Vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng,(ĐBSCL) có tiềm năng đa dạng, có thế mạnh nên công tác phòng, tránh thiên tai, bảo vệ sảnphát triển nông nghiệp và các ngành kinh tế biển, xuất, cung cấp nước ngọt, phát triển kinh tế,ven biển, nhất là nuôi trồng và khai thác thủy hải nâng cao đời sống nhân dân gặp không ít khósản. Thời gian qua, kinh tế - xã hội các tỉnh trong khăn, tốn kém. Chính vì vậy, các tỉnh này đã,vùng đã đạt được những thành tựu quan trọng, đang chịu tác động nặng nề nhất so với các tỉnhkết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư xây dựng, trong khu vực và đang phải đối mặt với nhữngquốc phòng - an ninh được giữ vững, đời sống thách thức.nhân dân từng bước được cải thiện và nâng lên. 2. Phương pháp nghiên cứu và thu thập tàiTuy nhiên, những năm gần đây, các tỉnh trong liệuvùng đã và đang phải đối mặt với tác động ngày 2.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứucàng mạnh mẽ của biến đổi khí hậu. Biểu hiện rõ Khu vực nghiên cứu là khu vực ven biểnnét là nhiệt độ tăng cao, hạn hán khốc liệt, xâm Đồng bằng sông Cửu Long. Vùng ven biển Đồngnhập mặn sâu vào nội đồng, lốc xoáy diễn ra bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tiềm năng đathường xuyên, triều cường và sạt lở bờ sông, bờ dạng, có thế mạnh phát triển nông nghiệp và cácbiển diễn biến phức tạp. Các tỉnh vùng ven biển ngành kinh tế biển, ven biển, nhất là nuôi trồngĐBSCL thực sự đang là những địa phương bị tổn và khai thác thủy hải sản.thương nhiều nhất do biến đổi khí hậu gây ra.Phân viện Khoa học Khí tượng và Biến đổi khí hậu1Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long2Email: nguyenvanhong79@gmail.com 11 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 11 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC Hình 1. Vị trí địa lý khu vực đồng bằng sông Cửu Long [6] 2.2 Phương pháp nghiên cứu dựa vào kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài Phương pháp hồi quy tuyến tính được sử nguyên và Môi trường năm 2016, các kịch bản dụng để xác định xu thế và mức độ biến đổi của RCP 4.5 và RCP 8.5, bản đồ số địa hình quốc gia các biến khí hậu. Số liệu thực đo về nhiệt độ, cập nhật đến năm 2015; xu thế biến đổi gần đây lượng mưa tại 9 trạm khí tượng, thủy văn,... được của khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam; các dùng để phân tích xu thế và mức độ biến đổi của mô hình khí hậu toàn cầu và mô hình khí hậu khu các biến khí hậu lượng mưa và nhiệt độ trong vực độ phân giải cao cho khu vực Việt Nam, các quá khứ (1980 - 2017). mô hình khí quyển - đại dương [3]. Bài báo xây dựng kịch bản Biến đổi khí hậu 3. Kết quả và thảo luận tại khu vực Nam Bộ cho nhiệt độ trung bình năm 3.1. Biến đổi khí hậu ở khu vực Đồng bằng và lượng mưa năm dựa vào kịch bản biến đổi khí sông Cửu Long hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2016, 3.1.1. Xu thế biến đổi các yếu tố khí hậu tại dựa trên các kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5. khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Phương pháp chi tiết hóa động lực là phương a) Nhiệt độ pháp chính được sử dụng để tính toán xây dựng Theo số liệu quan trắc trung bình nhiều năm kịch bản biến đổi khí hậu cho Nam Bộ. (1980 - 2017) tại các trạm điển hình thuộc khu 2.3 Số liệu sử dụng để đánh giá vực Đồng bằng sông Cửu Long, nhiệt độ có xu Việc đánh giá sự biến đổi của nhiệt độ, lượng thế tăng với tốc độ trung bình khoảng 0,027oC/ mưa tạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: