Biến động thành phần loài và sinh vật lượng động vật phù du tại trạm quan trắc Vũng Tàu, 2006 2010
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dữ liệu động vật phù du (ĐVPD) tại trạm quan trắc Vũng Tàu được phân tích nhằm đánh giá biến động thành phần loài và mật độ trong thời gian 2006 - 2010. Đã ghi nhận được 91 loài động vật phù du thuộc 16 nhóm động vật. Nhóm chân mái chèo (Copepods) chiếm 65% tổng số loài với 60 loài. Số lượng loài ĐVPD vào thời kỳ mùa khô cao hơn thời kỳ mùa mưa và tầng đáy cao hơn tầng mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động thành phần loài và sinh vật lượng động vật phù du tại trạm quan trắc Vũng Tàu, 2006 2010Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2015, tập 21, số 1: 56-71BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SINH VẬT LƯỢNG ĐỘNG VẬT PHÙ DUTẠI TRẠM QUAN TRẮC VŨNG TÀU, 2006-2010Trương Sĩ Hải Trình, Nguyễn Tâm VinhViện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt NamTóm tắtDữ liệu động vật phù du (ĐVPD) tại trạm quan trắc Vũng Tàu được phântích nhằm đánh giá biến động thành phần loài và mật độ trong thời gian 2006- 2010. Đã ghi nhận được 91 loài động vật phù du thuộc 16 nhóm động vật.Nhóm chân mái chèo (Copepods) chiếm 65% tổng số loài với 60 loài. Sốlượng loài ĐVPD vào thời kỳ mùa khô cao hơn thời kỳ mùa mưa và tầng đáycao hơn tầng mặt. Chỉ số giống nhau Bray - Curtis về thành phần loài ĐVPDcủa năm 2006 so với các năm còn lại thấp (55%). Trong khi đó, các năm2007 - 2010 có chỉ số giống nhau dao động từ 65 - 75%. Trong thời kỳ mùamưa, chỉ số giống nhau của các năm 2007 và 2009 là 100%. Mật độ ĐVPDtrung bình đạt 26.329 ± 27.503 cá thể.m-3, mật độ ĐVPD trung bình cao nhấtvào năm 2007 (33.556 cá thể.m-3) và thấp nhất vào năm 2006 (8.857 cáthể.m-3). Mật độ trung bình vào mùa mưa (32.312 ± 32.531 cá thể.m-3) caogấp 2 lần so với mùa khô, mật độ trung bình ở tầng đáy (36.401 ± 30.243 cáthể.m-3) cao gấp 3 lần so với tầng mặt.VARIATION OF ZOOPLANKTON ABUNDANCE AND SPECIESCOMPOSITION AT MONITORING STATION IN VUNG TAU, 2006-2010Truong Si Hai Trinh, Nguyen Tam VinhInstitute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & TechnologyAbstractZooplankton data from Vung Tau monitoring station was analyzed forvariation in species composition and density during period of 2006-2010. 91species of zooplankton were recorded belonging to 16 groups. Group ofCopepods was dominant with 60 species (occupied 65%). Species number indry season and at bottom layer was higher than that in rainy season and atsurface layer. The Bray - Curtis similarity index of species composition ofthe zooplankton in 2006 was lower than that in other years (55%). Thesimilarity index in periods of 2007-2010 was higher and varied from 65 75%. In rainy season, the similarity index of zooplankton in 2007 and 2009was 100%. The average density of zooplankton in 5 years was 26,329 ±27,503 inds.m-3. The average density was highest in 2007 (33,556 inds.m-3)and lowest in 2006 (8,857 inds.m-3). The average density in rainy season(32,312 ± 32,531 inds.m-3) was greater than 2 times compared to that in dryseason and the average density at the bottom (36,401 ± 30,243 inds.m-3) washigher than 3 times compared to that at surface layer.56I. MỞ ĐẦUcác yếu tố môi trường bắt đầu được thựchiện từ những năm 1963 với các nghiên cứucủa Shirota (1963), Nguyễn Văn Khôi vàDương Thị Thơm (1980), Cho và Trinh(2006).Trạm quan trắc Vũng Tàu nằm trongvịnh Gành Rái, được bao quanh bởi rừngngập mặn Cần Giờ ở phía Nam, Tây Namvà thành phố Vũng Tàu ở phía Tây Bắc vàBắc. Có hai sông chính đổ vào vịnh baogồm một nhánh của sông Đồng Nai và sôngThị Vải. Ngoài ra còn có một số sông nhỏchảy vào vịnh. Vũng Tàu chịu ảnh hưởngcủa gió mùa, gió mùa tây nam trùng vớimùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10), giómùa đông bắc trùng với mùa khô (từ tháng11 đến tháng 4). Vùng biển Vũng Tàu thuộcloại bán nhật triều với biên độ triều lớn nhấttừ 4 - 5 m. Nhiệt độ nước biển ít biến đổi,nhiệt độ tầng mặt dao động từ 24 - 29oC,nhiệt độ tầng đáy dao động từ 26 - 27oC(http://www.cpv.org.vn/).Quan sát biến động thành phần loài cũngnhư mật độ động vật phù du trong thời gian5 năm là một trong những nghiên cứu đầutiên về chuỗi số liệu liên tục và cung cấpđược cái nhìn tổng quát về sự thay đổi củacấu trúc quần xã động vật phù du ở vùngbiển Việt Nam trong một thời gian dài.Động vật phù du (ĐVPD) trong thủy vựcnhiệt đới thường có thành phần loài phongphú và là mắt xích quan trọng trong chuỗithức ăn của thủy vực. Sinh vật lượngĐVPD tăng hay giảm đều ảnh hưởng trựctiếp hoặc gián tiếp đến nguồn lợi nghề cácũng như ngành nuôi trồng thủy sản (Lallivà Parsons, 1997; Beaugrand và cs., 2003).Quan trắc sự biến động sinh vật lượngĐVPD theo thời gian sẽ cung cấp những sốliệu cần thiết cho việc thăm dò đàn cá, bãiđẻ cũng như cảnh báo về sự thay đổi củamôi trường trong thủy vực thông qua cácloài động vật phù du chỉ thị. Quan sát sựbiến động của động vật phù du trong mộtthời gian dài sẽ hiểu rõ hơn về sự biến độngvề thành phần loài, mật độ cá thể cũng nhưcấu trúc quần xã động vật phù du. Bên cạnhđó, sự thay đổi của thành phần loài động vậttheo thời gian có thể chịu ảnh hưởng của sựthay đổi các yếu tố môi trường như nhiệtđộ, độ mặn, và hàm lượng chl-a (Luis vàMercedes, 1998; Steinberg và cs., 2015).Quá trình phát triển của động vật phù duthay đổi theo thời gian và theo mùa, qua đóquan sát sự thay đổi về thành phần loài theothời gian cũng có thể xác định được thờiđiểm phát triển quan trọng trong vòng đờicủa chúng (Mackas và cs., ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động thành phần loài và sinh vật lượng động vật phù du tại trạm quan trắc Vũng Tàu, 2006 2010Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2015, tập 21, số 1: 56-71BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SINH VẬT LƯỢNG ĐỘNG VẬT PHÙ DUTẠI TRẠM QUAN TRẮC VŨNG TÀU, 2006-2010Trương Sĩ Hải Trình, Nguyễn Tâm VinhViện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt NamTóm tắtDữ liệu động vật phù du (ĐVPD) tại trạm quan trắc Vũng Tàu được phântích nhằm đánh giá biến động thành phần loài và mật độ trong thời gian 2006- 2010. Đã ghi nhận được 91 loài động vật phù du thuộc 16 nhóm động vật.Nhóm chân mái chèo (Copepods) chiếm 65% tổng số loài với 60 loài. Sốlượng loài ĐVPD vào thời kỳ mùa khô cao hơn thời kỳ mùa mưa và tầng đáycao hơn tầng mặt. Chỉ số giống nhau Bray - Curtis về thành phần loài ĐVPDcủa năm 2006 so với các năm còn lại thấp (55%). Trong khi đó, các năm2007 - 2010 có chỉ số giống nhau dao động từ 65 - 75%. Trong thời kỳ mùamưa, chỉ số giống nhau của các năm 2007 và 2009 là 100%. Mật độ ĐVPDtrung bình đạt 26.329 ± 27.503 cá thể.m-3, mật độ ĐVPD trung bình cao nhấtvào năm 2007 (33.556 cá thể.m-3) và thấp nhất vào năm 2006 (8.857 cáthể.m-3). Mật độ trung bình vào mùa mưa (32.312 ± 32.531 cá thể.m-3) caogấp 2 lần so với mùa khô, mật độ trung bình ở tầng đáy (36.401 ± 30.243 cáthể.m-3) cao gấp 3 lần so với tầng mặt.VARIATION OF ZOOPLANKTON ABUNDANCE AND SPECIESCOMPOSITION AT MONITORING STATION IN VUNG TAU, 2006-2010Truong Si Hai Trinh, Nguyen Tam VinhInstitute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & TechnologyAbstractZooplankton data from Vung Tau monitoring station was analyzed forvariation in species composition and density during period of 2006-2010. 91species of zooplankton were recorded belonging to 16 groups. Group ofCopepods was dominant with 60 species (occupied 65%). Species number indry season and at bottom layer was higher than that in rainy season and atsurface layer. The Bray - Curtis similarity index of species composition ofthe zooplankton in 2006 was lower than that in other years (55%). Thesimilarity index in periods of 2007-2010 was higher and varied from 65 75%. In rainy season, the similarity index of zooplankton in 2007 and 2009was 100%. The average density of zooplankton in 5 years was 26,329 ±27,503 inds.m-3. The average density was highest in 2007 (33,556 inds.m-3)and lowest in 2006 (8,857 inds.m-3). The average density in rainy season(32,312 ± 32,531 inds.m-3) was greater than 2 times compared to that in dryseason and the average density at the bottom (36,401 ± 30,243 inds.m-3) washigher than 3 times compared to that at surface layer.56I. MỞ ĐẦUcác yếu tố môi trường bắt đầu được thựchiện từ những năm 1963 với các nghiên cứucủa Shirota (1963), Nguyễn Văn Khôi vàDương Thị Thơm (1980), Cho và Trinh(2006).Trạm quan trắc Vũng Tàu nằm trongvịnh Gành Rái, được bao quanh bởi rừngngập mặn Cần Giờ ở phía Nam, Tây Namvà thành phố Vũng Tàu ở phía Tây Bắc vàBắc. Có hai sông chính đổ vào vịnh baogồm một nhánh của sông Đồng Nai và sôngThị Vải. Ngoài ra còn có một số sông nhỏchảy vào vịnh. Vũng Tàu chịu ảnh hưởngcủa gió mùa, gió mùa tây nam trùng vớimùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10), giómùa đông bắc trùng với mùa khô (từ tháng11 đến tháng 4). Vùng biển Vũng Tàu thuộcloại bán nhật triều với biên độ triều lớn nhấttừ 4 - 5 m. Nhiệt độ nước biển ít biến đổi,nhiệt độ tầng mặt dao động từ 24 - 29oC,nhiệt độ tầng đáy dao động từ 26 - 27oC(http://www.cpv.org.vn/).Quan sát biến động thành phần loài cũngnhư mật độ động vật phù du trong thời gian5 năm là một trong những nghiên cứu đầutiên về chuỗi số liệu liên tục và cung cấpđược cái nhìn tổng quát về sự thay đổi củacấu trúc quần xã động vật phù du ở vùngbiển Việt Nam trong một thời gian dài.Động vật phù du (ĐVPD) trong thủy vựcnhiệt đới thường có thành phần loài phongphú và là mắt xích quan trọng trong chuỗithức ăn của thủy vực. Sinh vật lượngĐVPD tăng hay giảm đều ảnh hưởng trựctiếp hoặc gián tiếp đến nguồn lợi nghề cácũng như ngành nuôi trồng thủy sản (Lallivà Parsons, 1997; Beaugrand và cs., 2003).Quan trắc sự biến động sinh vật lượngĐVPD theo thời gian sẽ cung cấp những sốliệu cần thiết cho việc thăm dò đàn cá, bãiđẻ cũng như cảnh báo về sự thay đổi củamôi trường trong thủy vực thông qua cácloài động vật phù du chỉ thị. Quan sát sựbiến động của động vật phù du trong mộtthời gian dài sẽ hiểu rõ hơn về sự biến độngvề thành phần loài, mật độ cá thể cũng nhưcấu trúc quần xã động vật phù du. Bên cạnhđó, sự thay đổi của thành phần loài động vậttheo thời gian có thể chịu ảnh hưởng của sựthay đổi các yếu tố môi trường như nhiệtđộ, độ mặn, và hàm lượng chl-a (Luis vàMercedes, 1998; Steinberg và cs., 2015).Quá trình phát triển của động vật phù duthay đổi theo thời gian và theo mùa, qua đóquan sát sự thay đổi về thành phần loài theothời gian cũng có thể xác định được thờiđiểm phát triển quan trọng trong vòng đờicủa chúng (Mackas và cs., ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên Cứu Biển Biến động thành phần loài Sinh vật lượng động vật phù du Quan trắc Vũng Tàu Dữ liệu động vật phù duGợi ý tài liệu liên quan:
-
Biến động số lượng loài và sinh vật lượng thực vật phù du ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa
17 trang 14 0 0 -
Bước đầu nghiên cứu dòng hải lưu tây bắc Thái Bình Dương bằng mô hình số
11 trang 14 0 0 -
Tỷ lệ sống và tăng trưởng của san hô thử nghiệm phục hồi ở khu bảo tồn biển cù Lao Chàm - Quảng Nam
9 trang 13 0 0 -
Thành phần loài cá khai thác ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa
19 trang 13 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
8 trang 11 0 0
-
Năng suất sinh học sơ cấp ở vịnh Vân phong, tỉnh khánh hòa
10 trang 11 0 0 -
Đặc điểm địa hình đáy và trầm tích tầng mặt vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa
9 trang 11 0 0 -
Quản lý dữ liệu cho nghiên cứu biển – Định hướng và phát triển
10 trang 10 0 0 -
10 trang 9 0 0