Danh mục

Biến động và phân bố số lượng tàu thuyền khai thác nghề lưới kéo, lưới vây và lưới rê xa bờ biển Nam bộ giai đoạn 2014 - 2015

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.08 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu về biến động và phân bố số lượng tàu thuyền khai thác của nghề lưới kéo, lưới vây và lưới rê xa bờ Nam Bộ thời gian từ tháng 7/2014 đến tháng 6/2015 cho thấy: Tàu thuyền khai thác tính theo đơn vị ngày tàu của nghề lưới kéo, lưới vây và lưới rê biến động mạnh theo thời gian nghiên cứu, cường lực khai thác 6 tháng đầu năm 2015 thấp hơn so với 6 tháng cuối năm 2014. Trong đó, lưới kéo chiếm 80% tổng cường lực khai thác, lưới rê (10,5%) và lưới vây (9,5%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động và phân bố số lượng tàu thuyền khai thác nghề lưới kéo, lưới vây và lưới rê xa bờ biển Nam bộ giai đoạn 2014 - 2015Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 3/2017THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCBIẾN ĐỘNG VÀ PHÂN BỐ SỐ LƯỢNG TÀU THUYỀN KHAI THÁCNGHỀ LƯỚI KÉO, LƯỚI VÂY VÀ LƯỚI RÊ XA BỜ BIỂN NAM BỘGIAI ĐOẠN 2014 – 2015FLUCTUATIONS AND DISTRIBUTIONS ON FISHING VESSELS OF TRAWL, PURSE-SEINAND GILL-NET ON THE OFF-SHORE SOUTH REGION FROM 2014 TO 2015Nguyễn Như Sơn1, Tô Văn Phương2, Đinh Xuân Hùng1Ngày nhận bài: 25/5/2017; Ngày phản biện thông qua: 14/9/2017; Ngày duyệt đăng: 25/9/2017TÓM TẮTKết quả nghiên cứu về biến động và phân bố số lượng tàu thuyền khai thác của nghề lưới kéo, lưới vâyvà lưới rê xa bờ Nam Bộ thời gian từ tháng 7/2014 đến tháng 6/2015 cho thấy: Tàu thuyền khai thác tính theođơn vị ngày tàu của nghề lưới kéo, lưới vây và lưới rê biến động mạnh theo thời gian nghiên cứu, cường lựckhai thác 6 tháng đầu năm 2015 thấp hơn so với 6 tháng cuối năm 2014. Trong đó, lưới kéo chiếm 80% tổngcường lực khai thác, lưới rê (10,5%) và lưới vây (9,5%);Nghề lưới kéo có cường lực khai thác 6 tháng năm 2014 hoạt động ổn định hơn năm 2015 và phân bốchủ yếu ở khu vực biển Cà Mau, Kiên Giang và phía Nam Côn Đảo; Nghề lưới vây có cường lực khai tháchoạt động mạnh vào tháng 12/2014 và thấp nhất tháng 3/2015. Lưới vây đánh bắt rộng khắp vùng biển NamBộ và có xu hướng mở rộng ra khu vực Nam quần đảo Trường Sa; Cường lực khai thác của nghề lưới rê trongthời gian nghiên cứu là 315.226 ngày tàu, hoạt động đánh bắt cao nhất vào tháng 10/2014 và thấp nhất vàotháng 4/2015. Lưới rê tập trung khai thác ở khu vực biển Cà Mau, Kiên Giang và phía Đông Nam Côn Đảo.Từ khóa: cường lực khai thác, lưới kéo, lưới vây, lưới rêABSRACTThe study results on fluctuations and distributions of fishing effort of trawl, purse-sein and gill-net on theoff-shore South Region from July 2014 to June 2015 show that: i) fishing effort of trawl, purse-sein and gill-netby fishing-day strongly fluctuated overtime; ii) the fishing effort in the first 6 months in 2015 was lower thanthe last 6 months in 2014. In which, the trawl accounted for 80 percent of the total effort, followed by gill-net(10.5%) and purse-sein (9.5%).The trawl operated in last 6 months in 2014 that was more stable than that in 2015 in the sea of CaMau Province, Kien Giang Province and the Southern Con Dao island. The operation of purse-sein was thestrongest in December 2014 and the lowest in March 2015. The purse-sein widely/throughout operated on theSouth Region that tend to expand to the South of Spratly islands. The total of purse-sein effort was 315.226fishing days during the study time in which the strongest was in October 2014 and the lowest was in April2015. The gill-net mainly operated on the sea of Ca Mau Province, Kien Giang Province and the SouthernCon Dao Island.Keywords: fishing effort, trawl, purse-sein, gill-net12Phân viện Nghiên cứu Hải sản phía Nam - Viện Nghiên cứu Hải sảnPhòng Đào tạo - Trường Đại học Nha Trang64 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 3/2017I. ĐẶT VẤN ĐỀcơ sở khoa học cho công tác quản lý nhằmxây dựng chiến lược phát triển nghề cá xa bờNgành thủy sản có vị trí rất quan trọng trongnền kinh tế Việt Nam và đã đạt được nhiềutheo hướng bền vững.thành tựu trong những năm qua. Năm 2016,II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtổng sản lượng thủy sản đạt hơn 6,7 triệu tấn,1. Tài liệu nghiên cứu- Nguồn số liệu sử dụng: từ Tiểu dự án I.9điều tra tổng thể hiện trạng đa dạng sinh họcvà biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam.- Đối tượng nghiên cứu: nghề lưới kéo,lưới vây và lưới rê công suất từ 90 CV trở lênhoạt động khai thác hải sản xa bờ vùng biểnNam bộ.- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 7/2014đến tháng 6/2015.- Địa điểm nghiên cứu: Bình Thuận, Bà Rịa- Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Tiền Giang, BếnTre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau vàKiên Giang.kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 7 tỷUSD. So với năm 2015, tổng sản lượng tăng2,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 6,5% [4]. Tuynhiên, khai thác thủy sản đang gặp phải cácbất cập trong áp lực khai thác, suy giảm nguồnlợi, tổn thất sau thu hoạch lớn,….Vùng biển Nam Bộ có khoảng 26.357 tàucá trên 20 CV hoạt động đánh bắt từ tuyếnlộng trở ra và 3.500 tàu cá của các tỉnh miềnTrung tham gia khai thác [1, 2]. Với số tàucá khai thác như vậy sẽ gây áp lực khai tháckhông nhỏ cho vùng biển xa bờ Nam bộ (vùnglộng và vùng khơi) và cũng là nguyên chínhdẫn đến nguồn lợi thủy sản ở vùng biển này2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Thiết kế điều traSố liệu hoạt động nghề cá thương phẩmđược thu thập bằng tiếp cận thu mẫu theokhông gian và thời gian của sổ nhật ký khaithác. Để đảm bảo độ tin cậy 90 % theo tiêuchuẩn của FAO [3], số lượng sổ nhật ký đượcthu tại một số tỉnh có nghề khai thác phát triểnlà 32. Tổng số sổ nhật ký trong thời gian nghiêncứu được thể hiện ở Bảng 1.bị suy ...

Tài liệu được xem nhiều: