Biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh cúm gia cầm do virus gây ra. Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, tỷ lệ chết rất cao (100%), gây thiệt hại lớn về kinh tế. Các loài gia cầm: Gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, chim cút, bồ câu, đà điểu, các loài chim hoang dã đều có thể mắc bệnh. Bệnh có thể lây sang người và một số động vật khác.Cách nhận biết qua triệu chứng và bệnh tích: Gia cầm bị bệnh cúm có các triệu chứng: Sốt cao, ho, khó thở, phù đầu và mặt, mắt đỏ, mào và tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầmBiện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm Bệnh cúm gia cầm do virus gây ra. Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, tỷ lệ chết rất cao (100%), gây thiệt hại lớn về kinh tế. Các loài gia cầm: Gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, chim cút, bồ câu, đà điểu, các loài chim hoang dã đều có thể mắc bệnh.Bệnh có thể lây sang người và một số động vật khác. Cách nhận biết qua triệu chứng và bệnh tích: Gia cầm bị bệnh cúm có các triệuchứng: Sốt cao, ho, khó thở, phù đầu và mặt, mắt đỏ, mào và tích sưng to, da tímtái, da chân xuất huyết, chảy nước mắt, nước dãi, ỉa chảy rất nặng, phân xanhvàng. Mổ khám gia cầm bệnh thấy máu không đông; xoang bụng tích nước hoặcviêm dính; xuất huyết trên bề mặt các cơ và các cơ quan nội tạng, đặc biệt là ở dạdày tuyến và ruột; xoang mũi và khí quản xuất huyết, chứa đầy dịch nhầy.Biện pháp phòng bệnh:- Chỉ chọn mua gia cầm ở những cơ sở giống tốt, bảo đảm không có bệnh cúm.Chỉ chọn những con khoẻ mạnh, nhanh nhẹn.- Chuồng nuôi bảo đảm thoáng, mát, khô, có ánh nắng mặt trời chiếu vào. Sânchơi và ao nuôi phải có hàng rào bao quanh.- Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt. Thức ăn cần đảm bảo dinh dưỡng, không ẩm mốc.Nước uống sạch và phải được thay thường xuyên.- Thường xuyên thay dọn chuồng. Hàng ngày quét, dọn phân, có hố thu gom phânvà chất thải để xử lý.- Phải có hố sát trùng trước khu vực chăn nuôi. Không cho người ngoài vào khuchăn nuôi. Ngăn không cho gia cầm tiếp xúc với bồ câu, chim trời, chuột.- Sau mỗi đợt nuôi phải thu dọn phân, cọ rửa sạch các dụng cụ chăn nuôi. Rắc vôibột hoặc quét nước vôi mới tôi xung quanh, bên trong chuồng nuôi, nền chuồng vàsân chơi. Để trống chuồng từ 10 đến 15 ngày. Cũng có thể sát trùng bằng cáchphun foocmol 2-3%, iodin 0,5%, cloramin T 0,5-2%,… toàn bộ nền và tườngchuồng nuôi.Biện pháp chống dịchKhi có bệnh xảy ra phải:1. Thông báo ngay cho cán bộ thú y cơ sở2. Không bán chạy, không ăn thịt gia cầm trong đàn bị bệnh, không vứt xác chếtbừa bãi.3. Bao vây ổ dịch, tiêu huỷ toàn bộ gia cầm chết, mắc bệnh và các gia cầm kháctrong đàn, bằng cách:- Đốt bằng củi hoặc xăng dầu. Nếu có điều kiện thì đốt trong các lò chuyên dụng.- Đào hố chôn sâu, toàn bộ đáy và thành hố được lót nilông. Gia cầm tiêu huỷđựng trong bao dầy, có chất sát trùng, buộc chặt miệng, sau đó cho xuống hố. Đảmbảo bề mặt gia cầm chôn cách mặt đất tối thiểu 1m. trước khi lấp đất, rải một lớpvôi bột hoặc phun một trong hai dung dịch: foocmol 5%, xút (NaOH) 3 -5%.4. Vệ sinh tiêu độc ổ dịch:- Phun sát trùng, tiêu độc toàn bộ khu vực chăn nuôi liên tục 2-3 lần trong tuầnđầu. Riêng chuồng nuôi phải để nguyên trạng, phun thuốc sát trùng và ủ 5-7 ngày;- Quét dọn, thu gom và tiêu huỷ phân rác, chất độn chuồng;- Rửa sạch chuồng trại và các dụng cụ chăn nuôi, để khô, sau đó phun sát trùng 2lần, cách nhau 10-15 ngày bằng một trong các dung dịch: Nước vôi tôi 10%, xút 2-3%, foocmol 2-3%, crezin 5%. Nước rửa chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi phảiđược thu gom vào hố và trước khi đưa ra ngoài phải được xử lý bằng cách cho vôivào đạt nồng độ 10%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầmBiện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm Bệnh cúm gia cầm do virus gây ra. Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, tỷ lệ chết rất cao (100%), gây thiệt hại lớn về kinh tế. Các loài gia cầm: Gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, chim cút, bồ câu, đà điểu, các loài chim hoang dã đều có thể mắc bệnh.Bệnh có thể lây sang người và một số động vật khác. Cách nhận biết qua triệu chứng và bệnh tích: Gia cầm bị bệnh cúm có các triệuchứng: Sốt cao, ho, khó thở, phù đầu và mặt, mắt đỏ, mào và tích sưng to, da tímtái, da chân xuất huyết, chảy nước mắt, nước dãi, ỉa chảy rất nặng, phân xanhvàng. Mổ khám gia cầm bệnh thấy máu không đông; xoang bụng tích nước hoặcviêm dính; xuất huyết trên bề mặt các cơ và các cơ quan nội tạng, đặc biệt là ở dạdày tuyến và ruột; xoang mũi và khí quản xuất huyết, chứa đầy dịch nhầy.Biện pháp phòng bệnh:- Chỉ chọn mua gia cầm ở những cơ sở giống tốt, bảo đảm không có bệnh cúm.Chỉ chọn những con khoẻ mạnh, nhanh nhẹn.- Chuồng nuôi bảo đảm thoáng, mát, khô, có ánh nắng mặt trời chiếu vào. Sânchơi và ao nuôi phải có hàng rào bao quanh.- Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt. Thức ăn cần đảm bảo dinh dưỡng, không ẩm mốc.Nước uống sạch và phải được thay thường xuyên.- Thường xuyên thay dọn chuồng. Hàng ngày quét, dọn phân, có hố thu gom phânvà chất thải để xử lý.- Phải có hố sát trùng trước khu vực chăn nuôi. Không cho người ngoài vào khuchăn nuôi. Ngăn không cho gia cầm tiếp xúc với bồ câu, chim trời, chuột.- Sau mỗi đợt nuôi phải thu dọn phân, cọ rửa sạch các dụng cụ chăn nuôi. Rắc vôibột hoặc quét nước vôi mới tôi xung quanh, bên trong chuồng nuôi, nền chuồng vàsân chơi. Để trống chuồng từ 10 đến 15 ngày. Cũng có thể sát trùng bằng cáchphun foocmol 2-3%, iodin 0,5%, cloramin T 0,5-2%,… toàn bộ nền và tườngchuồng nuôi.Biện pháp chống dịchKhi có bệnh xảy ra phải:1. Thông báo ngay cho cán bộ thú y cơ sở2. Không bán chạy, không ăn thịt gia cầm trong đàn bị bệnh, không vứt xác chếtbừa bãi.3. Bao vây ổ dịch, tiêu huỷ toàn bộ gia cầm chết, mắc bệnh và các gia cầm kháctrong đàn, bằng cách:- Đốt bằng củi hoặc xăng dầu. Nếu có điều kiện thì đốt trong các lò chuyên dụng.- Đào hố chôn sâu, toàn bộ đáy và thành hố được lót nilông. Gia cầm tiêu huỷđựng trong bao dầy, có chất sát trùng, buộc chặt miệng, sau đó cho xuống hố. Đảmbảo bề mặt gia cầm chôn cách mặt đất tối thiểu 1m. trước khi lấp đất, rải một lớpvôi bột hoặc phun một trong hai dung dịch: foocmol 5%, xút (NaOH) 3 -5%.4. Vệ sinh tiêu độc ổ dịch:- Phun sát trùng, tiêu độc toàn bộ khu vực chăn nuôi liên tục 2-3 lần trong tuầnđầu. Riêng chuồng nuôi phải để nguyên trạng, phun thuốc sát trùng và ủ 5-7 ngày;- Quét dọn, thu gom và tiêu huỷ phân rác, chất độn chuồng;- Rửa sạch chuồng trại và các dụng cụ chăn nuôi, để khô, sau đó phun sát trùng 2lần, cách nhau 10-15 ngày bằng một trong các dung dịch: Nước vôi tôi 10%, xút 2-3%, foocmol 2-3%, crezin 5%. Nước rửa chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi phảiđược thu gom vào hố và trước khi đưa ra ngoài phải được xử lý bằng cách cho vôivào đạt nồng độ 10%.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi trồng tài liệu nông nghiệp sách nông nghiệp kinh nghiệm chăn nuôi kỹ thuật phòng bệnh gia cầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 102 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
2 trang 35 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 29 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
Bệnh xoăn lá đu đủ và cách phòng ngừa
3 trang 27 0 0 -
Nông Nghiệp Chăn Nuôi - Bò Sữa part 3
5 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá Điêu hồng trong ao đất
2 trang 26 0 0 -
12 trang 26 0 0