Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chuyên ngành âm nhạc hệ trung cấp 4 năm ở học viện âm nhạc Huế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.82 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chuyên ngành âm nhạc hệ trung cấp 4 năm ở học viện âm nhạc Huế trình bày: Công tác đổi mới nội dung, chương trình, đặc biệt tăng cường quản lý hoạt động dạy học của giáo viên đang là biện pháp hàng đầu của các trường đào tạo văn hóa nghệ thuật trong cả nước nhằm nâng cao chất lượng dạy học chuyên ngành âm nhạc,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chuyên ngành âm nhạc hệ trung cấp 4 năm ở học viện âm nhạc Huế BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH ÂM NHẠC HỆ TRUNG CẤP 4 NĂM Ở HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ HỒ THỊ QUỲNH TRÂM Học viện Âm nhạc Huế PHÙNG ĐÌNH MẪN Trung tâm Đào tạo Từ xa – Đại học Huế Tóm tắt: Nhằm đáp ứng được nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực Văn hóa nghệ thuật và những đòi hỏi của yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, công tác đổi mới nội dung, chương trình, đặc biệt tăng cường quản lý hoạt động dạy học của giáo viên đang là biện pháp hàng đầu của các trường đào tạo văn hóa nghệ thuật trong cả nước nhằm nâng cao chất lượng dạy học chuyên ngành âm nhạc. Học viện âm nhạc Huế tuy mới thành lập đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành âm nhạc đối với hệ trung cấp 4 năm. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn kinh tế - xã hội (KT-XH), và tạo nguồn đầu vào chất lượng cho các trường Văn hóa nghệ thuật trong cả nước, nhà trường cần phải nghiên cứu thực trạng và đề xuất được các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy chuyên ngành âm nhạc đối với bậc học này. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. [1] Cùng với việc đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo, việc “Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc” cũng được coi là “một bộ phận quan trọng của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta”. Để đáp ứng được nhu cầu giáo dục và đào tạo nguồn lực hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, và những đòi hỏi thực tiễn yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, công tác đổi mới nội dung, chương trình, đặc biệt tăng cường quản lý hoạt động dạy học của giáo viên đang là vấn đề cấp thiết của các trường Văn hóa nghệ thuật trong cả nước nhằm nâng cao chất lượng dạy học chuyên ngành âm nhạc [3]. Học viện âm nhạc Huế - là cơ sở đào tạo âm nhạc của các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, cũng không nằm ngoài xu thế đó.Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực và tạo nguồn đầu vào chất lượng cho các trường văn hóa nghệ thuật trong cả nước, Học viện âm nhạc Huế đã đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng năng khiếu, và nâng cao chất lượng hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành âm nhạc hệ trung cấp ngắn hạn 4 năm. Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 03(23)/2012: tr. 124-133 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC... 125 Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, cũng như đáp ứng được nhu cầu đào tạo, và nhu cầu thực tiễn của nền KT–XH đối với bậc học này. Học viện âm nhạc Huế cần phải nhìn nhận, đánh giá đúng nguyên nhân của các mặt ưu điểm, hạn chế trong hoạt động của mình, trên cơ sở đó, tìm kiếm các giải pháp phát triển giáo dục đào tạo nghệ thuật nói chung, giáo dục và đào tạo chuyên ngành âm nhạc hệ trung cấp ngắn hạn 4 năm nói riêng. Nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành âm nhạc hệ Trung cấp 4 năm ở Học viện âm nhạc Huế, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp điều tra, phỏng vấn, quan sát, phân tích và đánh giá, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia… Đặc biệt trong phương pháp điều tra, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra 25 CBQL, 55 GV cơ hữu, và 22 GV thính giảng, và 90 học sinh đang theo học chuyên ngành hệ trung cấp 4 năm. Nội dung khảo sát bao gồm: trình độ năng lực của GV và CBQL; mức độ thực hiện công tác quản lý quy chế chuyên môn, quản lý hồ sơ chuyên môn,và quản lý công tác đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác quản lý hoạt động dạy chuyên ngành âm nhạc hệ trung cấp 4 năm ở Học viện âm nhạc Huế có những đặc điểm như sau: 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CHUYÊN NGÀNH ÂM NHẠC HỆ TRUNG CẤP 4 NĂM Ở HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ 2.1. Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý Hiện nay, Học viện có 168 giảng viên, giáo viên cơ hữu, cán bộ quản lý và nhân viên. Trong đó, có 2 cán bộ trình độ Cao đẳng, 125 cán bộ trình độ Đại học, 21 Thạc sĩ và 1 Tiến sĩ. Ngoài ra, nhà trường có 3 giáo viên được Nhà nước phong tặng NSƯT. GV thỉnh giảng tham gia giảng dạy là 61 GV, gồm: 3 giáo sư, 2 Tiến sĩ, 35 Thạc sĩ, 8 Đại học, 2 dưới Đại học. Trình độ của giáo viên và cán bộ quản lý: Thống kê cho thấy tỷ lệ cán bộ quản lý có trình độ cao, học hàm học vị còn thấp so với mặt bằng số lượng GV. Đội ngũ giáo viên có trình độ Đại học chiếm 72%, trình độ Thạc sĩ chiếm 13,1%, Tiến sĩ chiếm 0,59%. Cán bộ quản lý có trình độ dưới Đại học còn quá cao 31,34% so với số lượng cán bộ quản lý nhà trường. Điều này cho thấy đội ngũ CBQL nhà trường còn chưa kinh qua đào tạo bài bản, ít kinh nghiệm. 2.2. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giáo v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chuyên ngành âm nhạc hệ trung cấp 4 năm ở học viện âm nhạc Huế BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH ÂM NHẠC HỆ TRUNG CẤP 4 NĂM Ở HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ HỒ THỊ QUỲNH TRÂM Học viện Âm nhạc Huế PHÙNG ĐÌNH MẪN Trung tâm Đào tạo Từ xa – Đại học Huế Tóm tắt: Nhằm đáp ứng được nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực Văn hóa nghệ thuật và những đòi hỏi của yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, công tác đổi mới nội dung, chương trình, đặc biệt tăng cường quản lý hoạt động dạy học của giáo viên đang là biện pháp hàng đầu của các trường đào tạo văn hóa nghệ thuật trong cả nước nhằm nâng cao chất lượng dạy học chuyên ngành âm nhạc. Học viện âm nhạc Huế tuy mới thành lập đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành âm nhạc đối với hệ trung cấp 4 năm. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn kinh tế - xã hội (KT-XH), và tạo nguồn đầu vào chất lượng cho các trường Văn hóa nghệ thuật trong cả nước, nhà trường cần phải nghiên cứu thực trạng và đề xuất được các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy chuyên ngành âm nhạc đối với bậc học này. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. [1] Cùng với việc đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo, việc “Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc” cũng được coi là “một bộ phận quan trọng của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta”. Để đáp ứng được nhu cầu giáo dục và đào tạo nguồn lực hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, và những đòi hỏi thực tiễn yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, công tác đổi mới nội dung, chương trình, đặc biệt tăng cường quản lý hoạt động dạy học của giáo viên đang là vấn đề cấp thiết của các trường Văn hóa nghệ thuật trong cả nước nhằm nâng cao chất lượng dạy học chuyên ngành âm nhạc [3]. Học viện âm nhạc Huế - là cơ sở đào tạo âm nhạc của các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, cũng không nằm ngoài xu thế đó.Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực và tạo nguồn đầu vào chất lượng cho các trường văn hóa nghệ thuật trong cả nước, Học viện âm nhạc Huế đã đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng năng khiếu, và nâng cao chất lượng hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành âm nhạc hệ trung cấp ngắn hạn 4 năm. Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 03(23)/2012: tr. 124-133 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC... 125 Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, cũng như đáp ứng được nhu cầu đào tạo, và nhu cầu thực tiễn của nền KT–XH đối với bậc học này. Học viện âm nhạc Huế cần phải nhìn nhận, đánh giá đúng nguyên nhân của các mặt ưu điểm, hạn chế trong hoạt động của mình, trên cơ sở đó, tìm kiếm các giải pháp phát triển giáo dục đào tạo nghệ thuật nói chung, giáo dục và đào tạo chuyên ngành âm nhạc hệ trung cấp ngắn hạn 4 năm nói riêng. Nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành âm nhạc hệ Trung cấp 4 năm ở Học viện âm nhạc Huế, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp điều tra, phỏng vấn, quan sát, phân tích và đánh giá, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia… Đặc biệt trong phương pháp điều tra, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra 25 CBQL, 55 GV cơ hữu, và 22 GV thính giảng, và 90 học sinh đang theo học chuyên ngành hệ trung cấp 4 năm. Nội dung khảo sát bao gồm: trình độ năng lực của GV và CBQL; mức độ thực hiện công tác quản lý quy chế chuyên môn, quản lý hồ sơ chuyên môn,và quản lý công tác đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác quản lý hoạt động dạy chuyên ngành âm nhạc hệ trung cấp 4 năm ở Học viện âm nhạc Huế có những đặc điểm như sau: 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CHUYÊN NGÀNH ÂM NHẠC HỆ TRUNG CẤP 4 NĂM Ở HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ 2.1. Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý Hiện nay, Học viện có 168 giảng viên, giáo viên cơ hữu, cán bộ quản lý và nhân viên. Trong đó, có 2 cán bộ trình độ Cao đẳng, 125 cán bộ trình độ Đại học, 21 Thạc sĩ và 1 Tiến sĩ. Ngoài ra, nhà trường có 3 giáo viên được Nhà nước phong tặng NSƯT. GV thỉnh giảng tham gia giảng dạy là 61 GV, gồm: 3 giáo sư, 2 Tiến sĩ, 35 Thạc sĩ, 8 Đại học, 2 dưới Đại học. Trình độ của giáo viên và cán bộ quản lý: Thống kê cho thấy tỷ lệ cán bộ quản lý có trình độ cao, học hàm học vị còn thấp so với mặt bằng số lượng GV. Đội ngũ giáo viên có trình độ Đại học chiếm 72%, trình độ Thạc sĩ chiếm 13,1%, Tiến sĩ chiếm 0,59%. Cán bộ quản lý có trình độ dưới Đại học còn quá cao 31,34% so với số lượng cán bộ quản lý nhà trường. Điều này cho thấy đội ngũ CBQL nhà trường còn chưa kinh qua đào tạo bài bản, ít kinh nghiệm. 2.2. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giáo v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp quản lý Quản lý nâng cao hiệu quả dạy học Hiệu quả dạy học Chuyên ngành âm nhạc Học viên âm nhạc HuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 28 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
Tiểu Luận: Thực trạng và giải pháp quản lý hàng chờ DV bán vé xem phim trên địa bàn Hà Nội
26 trang 21 0 0 -
Luận văn Biện pháp quản lý công tác sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
117 trang 18 0 0 -
Hiệu quả dạy học tiếng Việt và kì vọng đổi mới
2 trang 17 0 0 -
XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC
8 trang 17 0 0 -
9 trang 17 0 0
-
Phương pháp dạy học môn khoa học ở tiểu học
8 trang 16 0 0 -
12 trang 16 0 0
-
SKKN: Một số biện pháp xây dựng nhà trường văn hoá ở trường THPT số 2 Bắc Hà
30 trang 15 0 0 -
Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh để nâng cao hiệu quả dạy học ở Tiểu học
11 trang 15 0 0 -
Luận văn: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG UÔNG BÍ - QUẢNG NINH
142 trang 14 0 0 -
10 trang 14 0 0
-
164 trang 14 0 0
-
40 trang 13 0 0
-
5 trang 13 0 0
-
6 trang 13 0 0
-
7 trang 13 0 0
-
10 trang 13 0 0
-
114 trang 12 0 0