Biệt hóa tế bào gốc trung mô dây rốn thành tế bào giống tế bào biểu mô da
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, các TBG ứng viên được phân lập bằng kỹ thuật nuôi cấy mô bám dính và được mô tả một số đặc điểm về kiểu hình miễn dịch, tiềm năng biệt hóa. Tế bào sau 3 lần cấy chuyền được cảm ứng biệt hóa thành tế bào biểu mô da.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biệt hóa tế bào gốc trung mô dây rốn thành tế bào giống tế bào biểu mô daTAP CHI2014,36(1):BiệtSINHhóa tếHOCbào gốctrungmô125-132dây rốnDOI:10.15625/0866-7160.v36n1.4530BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ DÂY RỐN THÀNH TẾ BÀOGIỐNG TẾ BÀO BIỂU MÔ DAĐoàn Chính Chung1,3*, Lê Thành Long3, Hoàng Nghĩa Sơn3,Nguyễn Hoàng Chương1, Đỗ Minh Sĩ1, Lê Văn Đông21Trường Đại học Khoa học tự nhiên, tp. Hồ Chí Minh2Học viện Quân Y, Hà Nội3Viện Sinh học nhiệt ñới, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *dcchung@hcmus.edu.vnTÓM TẮT: Tế bào gốc (TBG) trung mô dây rốn có thể thu nhận mà không gặp phải những ràocản về ñạo ñức. Các tế bào này có khả năng tăng sinh mạnh, tự làm mới và tiềm năng biệt hóathành nhiều loại tế bào khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu này tập trung ñánh giá tiềm năng biệt hóacủa TBG trung mô dây rốn thành các tế bào biểu mô da. Trong nghiên cứu này, các TBG ứng viênñược phân lập bằng kỹ thuật nuôi cấy mô bám dính và ñược mô tả một số ñặc ñiểm về kiểu hìnhmiễn dịch, tiềm năng biệt hóa. Tế bào sau 3 lần cấy chuyền ñược cảm ứng biệt hóa thành tế bàobiểu mô da. Kết quả cho thấy, các TBG dây rốn có hình thái giống nguyên bào sợi, tiềm năng tăngsinh mạnh và biệt hóa thành tế bào mỡ, nguyên bào xương. Các tế bào này dương tính với CD73,CD90, CD105, CD166, nhưng âm tính với các marker của tế bào máu CD19, CD34, CD45 vàHLA-DR. Sau quá trình biệt hóa, các tế bào ñược cảm ứng có sự thay ñổi hình thái nhất ñịnh so vớicác tế bào ñối chứng, ñồng thời biểu hiện một số gen Cytokeratin 18 (CK18), Cytokeratin 19(CK19) và P63, trong khi các tế bào ñối chứng không biểu hiện các gen này. Đặc biệt, cả tế bàobiệt hóa và tế bào ñối chứng ñều biểu hiện gen β1-integrin. Những kết quả này chứng tỏ TBG trungmô từ dây rốn có thể biệt hóa thành tế bào biểu mô da in vitro dưới ñiều kiện nuôi cấy phù hợp vàcó thể sử dụng như một nguồn tế bào lý tưởng cho kỹ thuật mô da nhân tạo.Từ khóa: Biệt hóa, dây rốn, tế bào gốc trung mô, tế bào biểu mô da.MỞ ĐẦUNhững năm gần ñây, việc ứng dụng liệupháp tế bào gốc (TBG) ñã ít nhiều mang ñếnnhững thành công nhất ñịnh trong việc phục hồicác tổn thương lớn trên da do bỏng sâu haykhuyết hổng da lớn [9, 14]. Hiện nay, bên cạnhnguồn TBG tự thân từ tủy xương, các TBGtrung mô giàu tiềm năng từ mô dây rốn cũngñược chú trọng nhiều trong ñiều trị cấy ghép tựthân và cấy ghép khác gen cùng loài. Nguyênnhân do các tế bào này sở hữu một số ưu ñiểmvượt trội như tính thải loại bởi hệ thống miễndịch cấy ghép thấp, có khả năng ức chế và ñiềubiến miễn dịch, tiềm năng tăng sinh và biệt hóacao, không gặp phải vấn ñề về y ñạo ñức vànguồn mẫu thu nhận dồi dào [8, 20], vì vậy, cóthể sử dụng ñể cấy ghép cho các bệnh nhân, ñặcbiệt trong trường hợp không có sẵn nguồn TBGtự thân. Tuy nhiên, khi ứng dụng TBG trung môdây rốn vào ñiều trị các tổn thương da, vẫn chưacó thông tin về vấn ñề liệu các tế bào này có thểbiệt hóa trực tiếp thành các tế bào da hay không.Nghiên cứu của Dai et al. (2007) [6] trên môhình chuột bị tổn thương khuyết hổng da chothấy, các TBG trung mô từ máu dây rốn có thểtồn tại trong 2 tuần xung quanh ví trí tổnthương, và thúc ñẩy quá trình lành hóa vếtthương thông qua khả năng biệt hóa thành các tếbào biểu mô dương tính với CK8+/CK10+ saukhi ñược cấy ghép. Ngoài ra, nghiên cứu cũngphát hiện thấy các tế bào dương tính với NSTY+/HLA-I+ trong các tế bào ñược phân lập từmẫu da sinh thiết. Tuy nhiên, nghiên cứu củaTark et al. (2010) [21] cho thấy, các tế bào nàythúc ñẩy quá trình lành hóa vết thương thôngqua cơ chế cận tiết bằng cách gia tăng hàmlượng yếu tố chuyển dạng β (TGF-β), một trongcác yếu tố ñóng vai trò quan trọng quyết ñịnhkhả năng lành hóa vết thương, thay vì biệt hóathành các tế bào da. Hay các TBG trung mô từmàng ối có khả năng thúc ñẩy sự lành hóa vếtthương trên mô hình chuột ñái tháo ñường bịtổn thương khuyết hổng da thông qua hai cơchế: biệt hóa thành một số tế bào biểu mô125Doan Chinh Chung et al.dương tính với CK19+ trong vùng mô tổnthương và kích thích quá trình hình thành mạchmáu mới thông qua sự gia tăng nồng ñộ một sốyếu tố như IGF-1, EGF và IL-8 [12]. Ngược lại,nghiên cứu của Schneider et al. (2010) [19] chothấy, TBG trung mô từ dây rốn hỗ trợ quá trìnhlành hóa vết thương da bằng khả năng biệt hóathành các nguyên bào cơ với sự biểu hiện ñồngthời các marker biểu mô và trung mô panCK+/SMA+/vimentin+.Mặc dù có rất nhiều nghiên cứu ñánh giátiềm năng biệt hóa in vivo của các TBG trungmô dây rốn trong việc thúc ñẩy quá trình lànhhóa vết thương, tuy nhiên, có rất ít các nghiêncứu in vitro ñược báo cáo về vấn ñề này.Nghiên cứu của Kamolz et al. (2006) [11] chothấy, các TBG từ máu dây rốn có thể biệt hóathành các tế bào biểu mô in vitro khi ñồng nuôicấy với các tế bào biểu mô trưởng thành. Tuynhiên, nghiên cứu không chỉ ra cụ thể loại TBGnào trong máu dây rốn (TBG tạo máu hay TBGtrung mô) thực sự tham gia vào quá trình này.Nghiên cứu của Tran et al. (2011) [22] cũng cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biệt hóa tế bào gốc trung mô dây rốn thành tế bào giống tế bào biểu mô daTAP CHI2014,36(1):BiệtSINHhóa tếHOCbào gốctrungmô125-132dây rốnDOI:10.15625/0866-7160.v36n1.4530BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ DÂY RỐN THÀNH TẾ BÀOGIỐNG TẾ BÀO BIỂU MÔ DAĐoàn Chính Chung1,3*, Lê Thành Long3, Hoàng Nghĩa Sơn3,Nguyễn Hoàng Chương1, Đỗ Minh Sĩ1, Lê Văn Đông21Trường Đại học Khoa học tự nhiên, tp. Hồ Chí Minh2Học viện Quân Y, Hà Nội3Viện Sinh học nhiệt ñới, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *dcchung@hcmus.edu.vnTÓM TẮT: Tế bào gốc (TBG) trung mô dây rốn có thể thu nhận mà không gặp phải những ràocản về ñạo ñức. Các tế bào này có khả năng tăng sinh mạnh, tự làm mới và tiềm năng biệt hóathành nhiều loại tế bào khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu này tập trung ñánh giá tiềm năng biệt hóacủa TBG trung mô dây rốn thành các tế bào biểu mô da. Trong nghiên cứu này, các TBG ứng viênñược phân lập bằng kỹ thuật nuôi cấy mô bám dính và ñược mô tả một số ñặc ñiểm về kiểu hìnhmiễn dịch, tiềm năng biệt hóa. Tế bào sau 3 lần cấy chuyền ñược cảm ứng biệt hóa thành tế bàobiểu mô da. Kết quả cho thấy, các TBG dây rốn có hình thái giống nguyên bào sợi, tiềm năng tăngsinh mạnh và biệt hóa thành tế bào mỡ, nguyên bào xương. Các tế bào này dương tính với CD73,CD90, CD105, CD166, nhưng âm tính với các marker của tế bào máu CD19, CD34, CD45 vàHLA-DR. Sau quá trình biệt hóa, các tế bào ñược cảm ứng có sự thay ñổi hình thái nhất ñịnh so vớicác tế bào ñối chứng, ñồng thời biểu hiện một số gen Cytokeratin 18 (CK18), Cytokeratin 19(CK19) và P63, trong khi các tế bào ñối chứng không biểu hiện các gen này. Đặc biệt, cả tế bàobiệt hóa và tế bào ñối chứng ñều biểu hiện gen β1-integrin. Những kết quả này chứng tỏ TBG trungmô từ dây rốn có thể biệt hóa thành tế bào biểu mô da in vitro dưới ñiều kiện nuôi cấy phù hợp vàcó thể sử dụng như một nguồn tế bào lý tưởng cho kỹ thuật mô da nhân tạo.Từ khóa: Biệt hóa, dây rốn, tế bào gốc trung mô, tế bào biểu mô da.MỞ ĐẦUNhững năm gần ñây, việc ứng dụng liệupháp tế bào gốc (TBG) ñã ít nhiều mang ñếnnhững thành công nhất ñịnh trong việc phục hồicác tổn thương lớn trên da do bỏng sâu haykhuyết hổng da lớn [9, 14]. Hiện nay, bên cạnhnguồn TBG tự thân từ tủy xương, các TBGtrung mô giàu tiềm năng từ mô dây rốn cũngñược chú trọng nhiều trong ñiều trị cấy ghép tựthân và cấy ghép khác gen cùng loài. Nguyênnhân do các tế bào này sở hữu một số ưu ñiểmvượt trội như tính thải loại bởi hệ thống miễndịch cấy ghép thấp, có khả năng ức chế và ñiềubiến miễn dịch, tiềm năng tăng sinh và biệt hóacao, không gặp phải vấn ñề về y ñạo ñức vànguồn mẫu thu nhận dồi dào [8, 20], vì vậy, cóthể sử dụng ñể cấy ghép cho các bệnh nhân, ñặcbiệt trong trường hợp không có sẵn nguồn TBGtự thân. Tuy nhiên, khi ứng dụng TBG trung môdây rốn vào ñiều trị các tổn thương da, vẫn chưacó thông tin về vấn ñề liệu các tế bào này có thểbiệt hóa trực tiếp thành các tế bào da hay không.Nghiên cứu của Dai et al. (2007) [6] trên môhình chuột bị tổn thương khuyết hổng da chothấy, các TBG trung mô từ máu dây rốn có thểtồn tại trong 2 tuần xung quanh ví trí tổnthương, và thúc ñẩy quá trình lành hóa vếtthương thông qua khả năng biệt hóa thành các tếbào biểu mô dương tính với CK8+/CK10+ saukhi ñược cấy ghép. Ngoài ra, nghiên cứu cũngphát hiện thấy các tế bào dương tính với NSTY+/HLA-I+ trong các tế bào ñược phân lập từmẫu da sinh thiết. Tuy nhiên, nghiên cứu củaTark et al. (2010) [21] cho thấy, các tế bào nàythúc ñẩy quá trình lành hóa vết thương thôngqua cơ chế cận tiết bằng cách gia tăng hàmlượng yếu tố chuyển dạng β (TGF-β), một trongcác yếu tố ñóng vai trò quan trọng quyết ñịnhkhả năng lành hóa vết thương, thay vì biệt hóathành các tế bào da. Hay các TBG trung mô từmàng ối có khả năng thúc ñẩy sự lành hóa vếtthương trên mô hình chuột ñái tháo ñường bịtổn thương khuyết hổng da thông qua hai cơchế: biệt hóa thành một số tế bào biểu mô125Doan Chinh Chung et al.dương tính với CK19+ trong vùng mô tổnthương và kích thích quá trình hình thành mạchmáu mới thông qua sự gia tăng nồng ñộ một sốyếu tố như IGF-1, EGF và IL-8 [12]. Ngược lại,nghiên cứu của Schneider et al. (2010) [19] chothấy, TBG trung mô từ dây rốn hỗ trợ quá trìnhlành hóa vết thương da bằng khả năng biệt hóathành các nguyên bào cơ với sự biểu hiện ñồngthời các marker biểu mô và trung mô panCK+/SMA+/vimentin+.Mặc dù có rất nhiều nghiên cứu ñánh giátiềm năng biệt hóa in vivo của các TBG trungmô dây rốn trong việc thúc ñẩy quá trình lànhhóa vết thương, tuy nhiên, có rất ít các nghiêncứu in vitro ñược báo cáo về vấn ñề này.Nghiên cứu của Kamolz et al. (2006) [11] chothấy, các TBG từ máu dây rốn có thể biệt hóathành các tế bào biểu mô in vitro khi ñồng nuôicấy với các tế bào biểu mô trưởng thành. Tuynhiên, nghiên cứu không chỉ ra cụ thể loại TBGnào trong máu dây rốn (TBG tạo máu hay TBGtrung mô) thực sự tham gia vào quá trình này.Nghiên cứu của Tran et al. (2011) [22] cũng cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tạp chí sinh học Công nghệ sinh học Tế bào biểu mô da Biệt hóa tế bào gốc Kỹ thuật nuôi cấy môGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
68 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 155 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
8 trang 152 0 0