Bồi dưỡng giảng viên theo tiếp cận quản lý dựa vào chuẩn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến những luận điểm đó, bao gồm: Tính chuyên nghiệp trong lao động nghề nghiệp của giảng viên; phát triển nghề nghiệp của giảng viên và việc xác định nhu cầu bồi dưỡng của giảng viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng giảng viên theo tiếp cận quản lý dựa vào chuẩn50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ DỰA VÀO CHUẨN Vũ Tiến Dũng Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Tóm tắt: Bồi dưỡng giảng viên theo tiếp cận quản lý dựa vào chuẩn đòi hỏi phát có hệ thống chuẩn để điều tiết các thành tố của quả trình bồi dưỡng, đồng thời việc tổ chức quá trình bồi dưỡng phải đảm bảo quy trình của quá trình chuẩn hóa. Tuy nhiên, một vấn đề không kém phần quan trọng là cần quan tâm thỏa đáng tới những luận điểm mang tính nguyên tắc có vai trò định hướng chỉ đạo đối với quá trình bồi dưỡng giảng viên. Bài viết đề cập đến những luận điểm đó, bao gồm: tính chuyên nghiệp trong lao động nghề nghiệp của giảng viên; phát triển nghề nghiệp của giảng viên và việc xác định nhu cầu bồi dưỡng của giảng viên. Từ khóa: Quản lí, giảng viên, bồi dưỡng, phát triển, chuẩn Nhận bài ngày 10.4.2019, gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 7.5.2019 Liên hệ tác giả: Vũ Tiến Dũng; Email: dungmt71@gmail.com1. MỞ ĐẦU Đào tạo nhà giáo nói chung, giảng viên nói riêng là một quá trình lâu dài, bao gồmnhiều giai đoạn: đào tạo ban đầu, giai đoạn tập sự, bồi dưỡng, đào tạo tại chức, đào tạo tiếptục, phát triển đội ngũ và tham gia các nghiên cứu khoa học về giáo dục. Các giai đoạn nàycó quan hệ gắn bó và bổ sung cho nhau. Tiếp sau giai đoạn đào tạo ban đầu, bồi dưỡnggiảng viên là hoạt động cơ bản, hình thức chủ yếu trong quá trình phát triển nghề nghiệpcủa giảng viên. Bồi dưỡng giảng viên có thể được thực hiện bởi những tiếp cận khác nhau, theo đó tồntại những dạng thức khác nhau của bồi dưỡng giảng viên. Bài viết đề cập đến vấn đề bồidưỡng giảng viên theo tiếp cận quản lý dựa vào chuẩn và tập trung nhấn mạnh tính chuyênnghiệp trong lao động nghề nghiệp của giảng viên và việc xác định nhu cầu bồi dưỡng củagiảng viên như là những luận điểm xuất phát của quan điểm chuẩn hóa trong bồi dưỡnggiảng viênTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 32/2019 512. NỘI DUNG2.1. Giảng viên - những người chuyên nghiệp trong dạy học ở các cơ sở giáodục đại học Nhà giáo nói chung, giảng viên nói riêng là người làm công việc dạy học hay là ngườilàm nghề dạy học? Phần lớn những người trả lời câu hỏi này đều cho rằng họ là nhữngngười làm công việc dạy học. Điều này có vẻ hợp lý bởi nghề bao giờ cũng được xác địnhbởi một/một số công việc chính, tuy nhiên không phải công việc nào cũng được coi là mộtnghề. Theo đó, nếu quan niệm giảng viên là người làm công việc dạy học trong các cơ sởgiáo dục đại học thì không chỉ làm giảm vai trò quan trọng và giá trị sống còn của dạy họcđối với cơ sở giáo dục đại học, với sự phát triển xã hội, mà còn là giảm vị thế xã hội cũngnhư sự tin tưởng và tôn trọng của xã hội đối với người giảng viên. Trong bối cảnh xã hội hiện đại với sự phân công lao động đã có những bước tiến quantrọng thì công việc và nghề có những phân biệt khá rõ ràng. Một công việc được coi lànghề khi thỏa mãn các tiêu chí sau (theo Wikipedia, mục từ Profession): 1/ công việc đó phải toàn thời gian; 2/ công việc đó được đào tạo qua trường; 3/ công việc đó được đào tạo qua trường đại học; 4/ hiệp hội địa phương những người làm công việc đó được thành lập ở cấp quốc giavà địa phương; 5/ các quy tắc ứng xử đạo đức trong công việc được thiết lập; 6/ các quy định nhà nước về chứng chỉ hành nghề được ban hành. Chắc chắn là công việc dạy học đã thỏa mãn được những tiêu chí trên và dạy học phảiđược khẳng định là một nghề. Tổ chức Lao động thế giới và UNESCO đã chính thứckhẳng định trên phạm vi quốc tế rằng dạy học là một nghề. Khẳng định này được đưa ralần đầu tiên vào năm 1966 trong Bản khuyến nghị về vị thế giáo viên của ILO/UNESCO[4]. Như vậy, nhà giáo là người làm nghề/hành nghề dạy học. Với khẳng định này, vị thếxã hội, sự tin tưởng, tôn trọng của xã hội đối với người giảng viên được nâng cao. Mặt khác, xét về phương diện lao động nghề nghiệp, khi khẳng định dạy học là mộtnghề cũng có nghĩa người giảng viên phải là người làm công việc dạy học một cáchchuyên nghiệp. Giảng viên là một nhà chuyên nghiệp trong dạy học, có nghĩa họ phải có năng lực xửlý hiệu quá các tình huống phát sinh trong thực tiễn dạy học bằng việc vận dụng kiến thứcchuyên môn nghiệp vụ và những kinh nghiệm thực tế phong phú của bản thân. Đây chínhlà lý do cho cho trào lưu chuyên nghiệp hóa trong đào tạo, phát triển nghề nghiệp giáo viên52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIở nhiều nước (khởi xướng tại Anh từ 1970, tiếp đó là Đức, các nước Bắc Âu những năm1980, Pháp 1990 và lan dần sang các nước Đông Âu, các nước đang phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng giảng viên theo tiếp cận quản lý dựa vào chuẩn50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ DỰA VÀO CHUẨN Vũ Tiến Dũng Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Tóm tắt: Bồi dưỡng giảng viên theo tiếp cận quản lý dựa vào chuẩn đòi hỏi phát có hệ thống chuẩn để điều tiết các thành tố của quả trình bồi dưỡng, đồng thời việc tổ chức quá trình bồi dưỡng phải đảm bảo quy trình của quá trình chuẩn hóa. Tuy nhiên, một vấn đề không kém phần quan trọng là cần quan tâm thỏa đáng tới những luận điểm mang tính nguyên tắc có vai trò định hướng chỉ đạo đối với quá trình bồi dưỡng giảng viên. Bài viết đề cập đến những luận điểm đó, bao gồm: tính chuyên nghiệp trong lao động nghề nghiệp của giảng viên; phát triển nghề nghiệp của giảng viên và việc xác định nhu cầu bồi dưỡng của giảng viên. Từ khóa: Quản lí, giảng viên, bồi dưỡng, phát triển, chuẩn Nhận bài ngày 10.4.2019, gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 7.5.2019 Liên hệ tác giả: Vũ Tiến Dũng; Email: dungmt71@gmail.com1. MỞ ĐẦU Đào tạo nhà giáo nói chung, giảng viên nói riêng là một quá trình lâu dài, bao gồmnhiều giai đoạn: đào tạo ban đầu, giai đoạn tập sự, bồi dưỡng, đào tạo tại chức, đào tạo tiếptục, phát triển đội ngũ và tham gia các nghiên cứu khoa học về giáo dục. Các giai đoạn nàycó quan hệ gắn bó và bổ sung cho nhau. Tiếp sau giai đoạn đào tạo ban đầu, bồi dưỡnggiảng viên là hoạt động cơ bản, hình thức chủ yếu trong quá trình phát triển nghề nghiệpcủa giảng viên. Bồi dưỡng giảng viên có thể được thực hiện bởi những tiếp cận khác nhau, theo đó tồntại những dạng thức khác nhau của bồi dưỡng giảng viên. Bài viết đề cập đến vấn đề bồidưỡng giảng viên theo tiếp cận quản lý dựa vào chuẩn và tập trung nhấn mạnh tính chuyênnghiệp trong lao động nghề nghiệp của giảng viên và việc xác định nhu cầu bồi dưỡng củagiảng viên như là những luận điểm xuất phát của quan điểm chuẩn hóa trong bồi dưỡnggiảng viênTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 32/2019 512. NỘI DUNG2.1. Giảng viên - những người chuyên nghiệp trong dạy học ở các cơ sở giáodục đại học Nhà giáo nói chung, giảng viên nói riêng là người làm công việc dạy học hay là ngườilàm nghề dạy học? Phần lớn những người trả lời câu hỏi này đều cho rằng họ là nhữngngười làm công việc dạy học. Điều này có vẻ hợp lý bởi nghề bao giờ cũng được xác địnhbởi một/một số công việc chính, tuy nhiên không phải công việc nào cũng được coi là mộtnghề. Theo đó, nếu quan niệm giảng viên là người làm công việc dạy học trong các cơ sởgiáo dục đại học thì không chỉ làm giảm vai trò quan trọng và giá trị sống còn của dạy họcđối với cơ sở giáo dục đại học, với sự phát triển xã hội, mà còn là giảm vị thế xã hội cũngnhư sự tin tưởng và tôn trọng của xã hội đối với người giảng viên. Trong bối cảnh xã hội hiện đại với sự phân công lao động đã có những bước tiến quantrọng thì công việc và nghề có những phân biệt khá rõ ràng. Một công việc được coi lànghề khi thỏa mãn các tiêu chí sau (theo Wikipedia, mục từ Profession): 1/ công việc đó phải toàn thời gian; 2/ công việc đó được đào tạo qua trường; 3/ công việc đó được đào tạo qua trường đại học; 4/ hiệp hội địa phương những người làm công việc đó được thành lập ở cấp quốc giavà địa phương; 5/ các quy tắc ứng xử đạo đức trong công việc được thiết lập; 6/ các quy định nhà nước về chứng chỉ hành nghề được ban hành. Chắc chắn là công việc dạy học đã thỏa mãn được những tiêu chí trên và dạy học phảiđược khẳng định là một nghề. Tổ chức Lao động thế giới và UNESCO đã chính thứckhẳng định trên phạm vi quốc tế rằng dạy học là một nghề. Khẳng định này được đưa ralần đầu tiên vào năm 1966 trong Bản khuyến nghị về vị thế giáo viên của ILO/UNESCO[4]. Như vậy, nhà giáo là người làm nghề/hành nghề dạy học. Với khẳng định này, vị thếxã hội, sự tin tưởng, tôn trọng của xã hội đối với người giảng viên được nâng cao. Mặt khác, xét về phương diện lao động nghề nghiệp, khi khẳng định dạy học là mộtnghề cũng có nghĩa người giảng viên phải là người làm công việc dạy học một cáchchuyên nghiệp. Giảng viên là một nhà chuyên nghiệp trong dạy học, có nghĩa họ phải có năng lực xửlý hiệu quá các tình huống phát sinh trong thực tiễn dạy học bằng việc vận dụng kiến thứcchuyên môn nghiệp vụ và những kinh nghiệm thực tế phong phú của bản thân. Đây chínhlà lý do cho cho trào lưu chuyên nghiệp hóa trong đào tạo, phát triển nghề nghiệp giáo viên52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIở nhiều nước (khởi xướng tại Anh từ 1970, tiếp đó là Đức, các nước Bắc Âu những năm1980, Pháp 1990 và lan dần sang các nước Đông Âu, các nước đang phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng giảng viên Lao động nghề nghiệp Phát triển nghề nghiệp của giảng viên Quá trình bồi dưỡng giảng viên Nhu cầu bồi dưỡng của giảng viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên đại học ở Việt Nam hiện nay
9 trang 14 0 0 -
9 trang 13 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
5 trang 11 0 0
-
0 trang 11 0 0
-
7 trang 10 0 0
-
Thực trạng lao động nghề nghiệp và một số vấn đề xã hội của thanh niên nông thôn
0 trang 9 0 0 -
Bồi dưỡng giảng viên đại học đáp ứng khung năng lực theo vị trí việc làm
11 trang 9 0 0 -
7 trang 8 0 0
-
120 trang 8 0 0