Bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho giáo viên tại trường phổ thông
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.39 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích khái niệm về năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông, đưa ra một số nhận định liên quan đến thực trạng vấn đề này ở Việt Nam hiện nay. Qua đó, đề xuất một số biện pháp quản lí của hiệu trưởng trong việc bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho đội ngũ giáo viên tại trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho giáo viên tại trường phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 3-13This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0024BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤCCHO GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG1Nguyễn Hoàng Đoan Huy và 2 Tạ Thị Thu Hiên1 ViệnNghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTrung học phổ thông Đông Hà, Quảng Trị2 TrườngTóm tắt. Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông là một trongnhững bộ phận của năng lực phát triển nghề nghiệp giáo viên, là một tiêu chí thuộc Chuẩnnghề nghiệp giáo viên do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Các hoạt động nâng cao nănglực nghiên cứu khoa học cho giáo viên đã và đang thực hiện theo chỉ đạo của các cấp quảnlí giáo dục; tuy nhiên, trong phạm vị nhà trường, công tác bồi dưỡng này vẫn đang còn bỏngỏ. Bài báo phân tích khái niệm về năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viênphổ thông, đưa ra một số nhận định liên quan đến thực trạng vấn đề này ở Việt Nam hiệnnay; qua đó, đề xuất một số biện pháp quản lí của hiệu trưởng trong việc bồi dưỡng nângcao năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho đội ngũ giáo viên tại trường phổ thông.Từ khóa: Bồi dưỡng, giáo viên, trường phổ thông trung học, năng lực nghiên cứu khoa họcgiáo dục.1.Mở đầuĐổi mới giáo dục trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã xác định vai trò củangười giáo viên trong nhà trường phổ thông hiện đại với việc thực hiện 4 vai trò cơ bản trong xãhội bao gồm: Nhà giáo dục; Nhà văn hoá – xã hội; Người học suốt đời; và Nhà nghiên cứu [5].Trong đó, giáo viên được xem là nhà nghiên cứu để giải quyết những vấn đề thực tiễn giáo dụccủa bản thân, cải tiến chương trình và nhà trường, đóng góp vào sự phát triển nghề (lí luận và thựctiễn)... trên cơ sở quan sát, phân tích, suy ngẫm và tổng kết những kinh nghiệm từ thực tiễn giáodục và hoạt động nghề nghiệp của bản thân cũng như tập thể sư phạm của nhà trường.Nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giáo viên, Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT đãtiến hành tập trung bồi dưỡng năng lực này cho giáo viên thông qua các chương trình tập huấn bồidưỡng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, thực hiện từ năm 2010, vốn là bước thụ hưởng từhoạt động hỗ trợ của Dự án Việt Bỉ [6]. Thực tế cho thấy, công tác này chưa mang lại hiệu quả nhưmục tiêu đặt ra, đặc biệt đối với đối tượng chính là giáo viên phổ thông – những người đang trựctiếp thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục như một yêu cầu không thể thiếu trong quyđịnh về Chuẩn nghề nghiệp của họ. Trong tình hình đó, bồi dưỡng tại trường là một trong nhữnggiải pháp mang tính khả thi.Ngày nhận bài: 11/11/2016. Ngày nhận đăng: 20/2/2017Liên hệ: Nguyễn Hoàng Đoan Huy, e-mail: nguyenhoangdoanhuy@gmail.com/ thuhiendongha@gmail.com3Nguyễn Hoàng Đoan Huy và Tạ Thị Thu Hiên2.2.1.Nội dung nghiên cứuNghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên tại trường phổ thôngXu hướng đổi mới trong giáo dục hiện nay đang hướng đến những quan điểm lí luận dạyhọc hiện đại như phát triển chương trình nhà trường, dạy học phân hóa, dạy học tích hợp, dạy họchướng vào năng lực người học. . . Những quan điểm này khi được vận dụng vào nhà trường phổthông đòi hỏi đội ngũ giáo viên không chỉ được trang bị đầy đủ tri thức và kĩ năng nghiệp vụ sưphạm mà còn biết kết hợp với hoạt động nghiên cứu khoa học để tìm hiểu và lựa chọn, thiết kếnhững hình thức, phương pháp, phương tiện. . . phù hợp với đối tượng học sinh của mình.Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo nói chung và công tác giảng dạy nói riêng, hoạt độngnghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ, đồng thời là bộ phận hữu cơ không thể tách rời. Tham gianghiên cứu khoa học giáo dục giúp giáo viên mở rộng, tìm hiểu sâu kiến thức chuyên môn để giảngdạy tốt hơn. Không những vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học là một lĩnh vực rất tốt để giáo viêntự khẳng định mình. Năng lực của giáo viên được thể hiện chủ yếu thông qua giảng dạy và nghiêncứu khoa học. Qua tham gia nghiên cứu khoa học, giáo viên không những được khẳng định màcòn thấy được những hạn chế trong tri thức của mình để kịp thời bổ sung.Bên cạnh những nghiên cứu khoa học cơ bản của giáo viên phổ thông xuất phát từ nhu cầuhọc tập và nghiên cứu cá nhân về chuyên ngành hẹp của mình (Toán, Tin, Lí, Hoá, Sinh, Văn, Sử,Địa,. . . ) với các sản phẩm được đăng ở tạp chí chuyên ngành cũng như các hoạt động nghiên cứudưới hình thức hướng dẫn, tư vấn cho học sinh nghiên cứu khoa học kĩ thuật để tham gia cuộc thikhoa học – kĩ thuật cấp quốc gia, từ trước đến nay, việc tham gia nghiên cứu khoa học giáo dục củagiáo viên ở các trường phổ thông dưới sự chỉ đạo của ngành Giáo dục, thường được diễn ra dướihình thức chính là viết sáng kiến kinh nghiệm. Đây được xem là hoạt động nghiên cứu của từng cánhân giáo viên, không phải là các nghiên cứu của tập thể hay nhiều tác giả. Nội dung ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho giáo viên tại trường phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 3-13This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0024BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤCCHO GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG1Nguyễn Hoàng Đoan Huy và 2 Tạ Thị Thu Hiên1 ViệnNghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTrung học phổ thông Đông Hà, Quảng Trị2 TrườngTóm tắt. Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông là một trongnhững bộ phận của năng lực phát triển nghề nghiệp giáo viên, là một tiêu chí thuộc Chuẩnnghề nghiệp giáo viên do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Các hoạt động nâng cao nănglực nghiên cứu khoa học cho giáo viên đã và đang thực hiện theo chỉ đạo của các cấp quảnlí giáo dục; tuy nhiên, trong phạm vị nhà trường, công tác bồi dưỡng này vẫn đang còn bỏngỏ. Bài báo phân tích khái niệm về năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viênphổ thông, đưa ra một số nhận định liên quan đến thực trạng vấn đề này ở Việt Nam hiệnnay; qua đó, đề xuất một số biện pháp quản lí của hiệu trưởng trong việc bồi dưỡng nângcao năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho đội ngũ giáo viên tại trường phổ thông.Từ khóa: Bồi dưỡng, giáo viên, trường phổ thông trung học, năng lực nghiên cứu khoa họcgiáo dục.1.Mở đầuĐổi mới giáo dục trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã xác định vai trò củangười giáo viên trong nhà trường phổ thông hiện đại với việc thực hiện 4 vai trò cơ bản trong xãhội bao gồm: Nhà giáo dục; Nhà văn hoá – xã hội; Người học suốt đời; và Nhà nghiên cứu [5].Trong đó, giáo viên được xem là nhà nghiên cứu để giải quyết những vấn đề thực tiễn giáo dụccủa bản thân, cải tiến chương trình và nhà trường, đóng góp vào sự phát triển nghề (lí luận và thựctiễn)... trên cơ sở quan sát, phân tích, suy ngẫm và tổng kết những kinh nghiệm từ thực tiễn giáodục và hoạt động nghề nghiệp của bản thân cũng như tập thể sư phạm của nhà trường.Nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giáo viên, Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT đãtiến hành tập trung bồi dưỡng năng lực này cho giáo viên thông qua các chương trình tập huấn bồidưỡng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, thực hiện từ năm 2010, vốn là bước thụ hưởng từhoạt động hỗ trợ của Dự án Việt Bỉ [6]. Thực tế cho thấy, công tác này chưa mang lại hiệu quả nhưmục tiêu đặt ra, đặc biệt đối với đối tượng chính là giáo viên phổ thông – những người đang trựctiếp thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục như một yêu cầu không thể thiếu trong quyđịnh về Chuẩn nghề nghiệp của họ. Trong tình hình đó, bồi dưỡng tại trường là một trong nhữnggiải pháp mang tính khả thi.Ngày nhận bài: 11/11/2016. Ngày nhận đăng: 20/2/2017Liên hệ: Nguyễn Hoàng Đoan Huy, e-mail: nguyenhoangdoanhuy@gmail.com/ thuhiendongha@gmail.com3Nguyễn Hoàng Đoan Huy và Tạ Thị Thu Hiên2.2.1.Nội dung nghiên cứuNghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên tại trường phổ thôngXu hướng đổi mới trong giáo dục hiện nay đang hướng đến những quan điểm lí luận dạyhọc hiện đại như phát triển chương trình nhà trường, dạy học phân hóa, dạy học tích hợp, dạy họchướng vào năng lực người học. . . Những quan điểm này khi được vận dụng vào nhà trường phổthông đòi hỏi đội ngũ giáo viên không chỉ được trang bị đầy đủ tri thức và kĩ năng nghiệp vụ sưphạm mà còn biết kết hợp với hoạt động nghiên cứu khoa học để tìm hiểu và lựa chọn, thiết kếnhững hình thức, phương pháp, phương tiện. . . phù hợp với đối tượng học sinh của mình.Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo nói chung và công tác giảng dạy nói riêng, hoạt độngnghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ, đồng thời là bộ phận hữu cơ không thể tách rời. Tham gianghiên cứu khoa học giáo dục giúp giáo viên mở rộng, tìm hiểu sâu kiến thức chuyên môn để giảngdạy tốt hơn. Không những vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học là một lĩnh vực rất tốt để giáo viêntự khẳng định mình. Năng lực của giáo viên được thể hiện chủ yếu thông qua giảng dạy và nghiêncứu khoa học. Qua tham gia nghiên cứu khoa học, giáo viên không những được khẳng định màcòn thấy được những hạn chế trong tri thức của mình để kịp thời bổ sung.Bên cạnh những nghiên cứu khoa học cơ bản của giáo viên phổ thông xuất phát từ nhu cầuhọc tập và nghiên cứu cá nhân về chuyên ngành hẹp của mình (Toán, Tin, Lí, Hoá, Sinh, Văn, Sử,Địa,. . . ) với các sản phẩm được đăng ở tạp chí chuyên ngành cũng như các hoạt động nghiên cứudưới hình thức hướng dẫn, tư vấn cho học sinh nghiên cứu khoa học kĩ thuật để tham gia cuộc thikhoa học – kĩ thuật cấp quốc gia, từ trước đến nay, việc tham gia nghiên cứu khoa học giáo dục củagiáo viên ở các trường phổ thông dưới sự chỉ đạo của ngành Giáo dục, thường được diễn ra dướihình thức chính là viết sáng kiến kinh nghiệm. Đây được xem là hoạt động nghiên cứu của từng cánhân giáo viên, không phải là các nghiên cứu của tập thể hay nhiều tác giả. Nội dung ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục Bồi dưỡng năng lực nghiên cứ khoa học cho giáo viên Tri thức về nghiên cứu khoa học giáo dục Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngTài liệu liên quan:
-
10 trang 246 0 0
-
3 trang 44 0 0
-
Bài giảng Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Lập kế hoạch
11 trang 20 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên TH - Module 29: Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
52 trang 20 0 0 -
22 trang 19 0 0
-
27 trang 16 0 0
-
215 trang 16 0 0
-
Giáo trình Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
146 trang 16 0 0 -
37 trang 15 0 0
-
Bài giảng Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Bước B4
58 trang 15 0 0