Các nhóm vi khuẩn chủ yếu
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 772.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xạ khuẩn là nhóm vi khuẩn đặc biệt. Chúng có khuẩn lạc khô và đa số có dạng hình phóng xạ (actino-) nhưng khuẩn thể lại có dạng sợi phân nhánh như nấm (myces). Vì xạ khuẩn có cấu trúc nhân nguyên thuỷ như mọi vi khuẩn khác, chiều ngang của sợi cũng nhỏ như vi khuẩn, cho nên có tài liệu gọi chúng là nấm tia là không hợp lý. Xạ khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhóm vi khuẩn chủ yếuCác nhóm vi khuẩn chủ yếuVietsciences-Nguyễn Lân Dũng -Nguyễn Kim Nữ ThảoChương trình Vi sinh vật học Dàn bài: Phân loại xạ khuẩn 1 Phân loại xạ khuẩn 211- Phân loại xạ khuẩn Xạ khuẩn là nhóm vi khuẩnđặc biệt. Chúng có khuẩn lạc khôvà đa số có dạng hình phóng xạ(actino-) nhưng khuẩn thể lại códạng sợi phân nhánh như nấm(myces). Vì xạ khuẩn có cấu trúcnhân nguyên thuỷ như mọi vikhuẩn khác, chiều ngang của sợicũng nhỏ như vi khuẩn, cho nêncó tài liệu gọi chúng là nấm tia làkhông hợp lý. Xạ khuẩn phân bốrộng rãi trong tự nhiên. Sốlượng đơn vị sinh khuẩnlạc (CFU- colony-forming unit)xạ khuẩn trong 1g đất thường đạttới hàng triệu. Trên môi trườngđặc đa số xạ khuẩn có hai koạikhuẩn ty: khuẩn ty khí sinh (aerialmycelium) và khuẩn ty cơ chất(substrate mycelium). Nhiều loạichỉ có khuẩn ty cơ chất nhưngcũng có loại (như chiSporichthya)lại chỉ có khuẩn ty khí sinh. Giữakhuẩn lạc thường thấy có nhiềubào tử màng mỏng gọi là bào tửtrần (conidia hay conidiospores).Nếu bào tử nằm trong bào nang(sporangium) thì được gọi là nangbào tử hay bào tử kín(sporangiospores). Bào tử ở xạkhuẩn được sinh ra ở đầu một sốkhuẩn ty theo kiểu hình thành cácvách ngăn (septa). Các chuỗi bàotử trần có thể chỉ là 1 bào tử (nhưở Thermoactinomyces,Saccharomonospora,Promicromonospora,Micromonospora,Thermomonosspora...),có thể có 2bào tử (như ở Microbispora), cóthể là chuỗi ngắn (nhưở Nocardia, Pseudonocardia,Streptoverticillium, Sporichthya,Actinomadura, Microtetraspora,Streptoalloteichus, Glycomyces,Amycolata, Amycolatopsis,Catellatospora,Microellobosporia...), có thể làchuỗi dài (nhưở Streptomyces, Saccharopolyspora, Actinopolyspora,Kibdelosporangium,Kitasatosporia,Saccharothrix, nhiều loàiở Nocardia, Nocardioides,Pseudonocardia, Amycolatopsis,Streptoverticillium...), có thể cácbào tử trần nằm trên bó sợi(synnema), tương tự bó sợi củanấm (như ở Actinosynnema,Actinomadura...). Các chuỗi bàotử có thể thẳng, có thể xoắn, cóthể ở dạng lượn sóng, có thể mọcđơn hay mọc vòng... Các cuốngsinh bào tử (sporophore) và cuốngsinh nang bào tử(sporangiophorres) có thể riêng rẽ,có thể phân nhánh. Các đặc điểmhình thái này rất quan trọng khitiến hành định tên xạ khuẩn. Xạ khuẩn thuộc nhóm vi khuẩnGram dương, thường có tỷ lệ GCtrong ADN cao hơn 55%. Trongsố khoảng 1000 chi và 5000 loàisinh vật nhân sơ đã công bố cókhoảng 100 chi và 1000 loài xạkhuẩn. Xạ khuẩn phân bố chủ yếutrong đất và đóng vai trò rất quantrọng trong chu trình tuần hoànvật chất trong tự nhiên. Chúng sửdụng acid humic và các chất hữucơ khó phân giải khác trong đất.Mặc dù xạ khuẩn thuộc nhóm sinhvật nhân sơ nhưng chúng thườngsinh trưởng dưới dạng sợi vàthường tạo nhiều bào tử. Thậm chímột số loại xạ khuẩn còn hìnhthành túi bào tử nhưchi Streptosporangium, Micromonospora và bào tử di động nhưchi Actinoplanes, Kineosporia. Trước đây, vị trí phân loại củaXạ khuẩn luôn là câu hỏi gâynhiều tranh luận giữa các nhà Visinh vật học ,do nó có những đặcđiểm vừa giống Vi khuẩn vừagiống Nấm. Tuy nhiên, đến nay,Xạ khuẩn đã được chứng minh làVi khuẩn với những bằng chứngsau đây: 1. Một số xạ khuẩn như các loài thuộc chi Actinomyces và Nocardia r ất giống với các loài vi khuẩn thuộc chi Lactobacillus và Coryneba cterium. 2. Xạ khuẩn giống vi khuẩn ở chỗ không có nhân thật, chúng chỉ chứa nhiễm sắc chất phân bố dọc theo các sợi hoặc các tế bào.3. Đường kính của sợi xạ khuẩn và bào tử giống với ở vi khuẩn. Đồng thời sợi xạ khuẩn thường không chứa vách ngăn.4. Xạ khuẩn là đích tấn công của các thực khuẩn thể giống như vi khuẩn, trong khi đó, nấm không bị tấn công bởi thực khuẩn thể.5. Xạ khuẩn thường nhạy cảm với các kháng sinh có tác dụng lên vi khuẩn, nhưng lại thường kháng với những kháng sinh tác dụng lên nấm như các polyen.6. Xạ khuẩn không chứa chitin, chất có mặt trong sợi và bào tử của nhiều nấm, mà không có ở vi khuẩn. Đồng thời giống như phần lớn vi khuẩn, xạ khuẩn không chứa cellulose.7. Tương tự với vi khuẩn, xạ khuẩn nhạy cảm với phản ứng acid của môi trường, đặc điểm này không có ở nấm.8. Các đặc điểm về sợi và nang bào tử kín(sporangium) của chi Actinoplanes cho thấy có thể chi này là cầu nối giữa vi khuẩn và các nấm bậc thấp. Xạ khuẩn thuộc vềlớp Actinobacteria,bộ Actinomycetales, bao gồm 10dưới bộ, 35 họ, 110 chi và 1000loài. Hiện nay, 478 loài đã đượccông bố thuộc chiStreptomyces vàhơn 500 loài thuộc tất cả các chicòn lại và được xếp vào nhóm xạkhuẩn hiếm.Khuẩn Khuẩn ty xạ khuẩnlạc xạ và bào tửkhuẩnChuỗi bào tử trên cuống sinh bàotử dạng xoắnBào tử xạ khuẩnSự hình thành hai loại khuẩn tysau khi bào tử xạ khuẩn nẩymầmSợi bào tử và chuỗi bào tử trầnMột số dạng bào tử ở xạ khuẩn(SV tự chú thích từng hình)Một số dạng nang bào và nangbào tử ở xạ khuẩnMột số dạng chuỗi bào tử ở xạkhuẩn (SV tự chú thích từnghình)Đặc điểm của khuẩn ty khí sinhvà khuẩn ty cơ chất được trìnhbày trong sơ đồ sau đây: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhóm vi khuẩn chủ yếuCác nhóm vi khuẩn chủ yếuVietsciences-Nguyễn Lân Dũng -Nguyễn Kim Nữ ThảoChương trình Vi sinh vật học Dàn bài: Phân loại xạ khuẩn 1 Phân loại xạ khuẩn 211- Phân loại xạ khuẩn Xạ khuẩn là nhóm vi khuẩnđặc biệt. Chúng có khuẩn lạc khôvà đa số có dạng hình phóng xạ(actino-) nhưng khuẩn thể lại códạng sợi phân nhánh như nấm(myces). Vì xạ khuẩn có cấu trúcnhân nguyên thuỷ như mọi vikhuẩn khác, chiều ngang của sợicũng nhỏ như vi khuẩn, cho nêncó tài liệu gọi chúng là nấm tia làkhông hợp lý. Xạ khuẩn phân bốrộng rãi trong tự nhiên. Sốlượng đơn vị sinh khuẩnlạc (CFU- colony-forming unit)xạ khuẩn trong 1g đất thường đạttới hàng triệu. Trên môi trườngđặc đa số xạ khuẩn có hai koạikhuẩn ty: khuẩn ty khí sinh (aerialmycelium) và khuẩn ty cơ chất(substrate mycelium). Nhiều loạichỉ có khuẩn ty cơ chất nhưngcũng có loại (như chiSporichthya)lại chỉ có khuẩn ty khí sinh. Giữakhuẩn lạc thường thấy có nhiềubào tử màng mỏng gọi là bào tửtrần (conidia hay conidiospores).Nếu bào tử nằm trong bào nang(sporangium) thì được gọi là nangbào tử hay bào tử kín(sporangiospores). Bào tử ở xạkhuẩn được sinh ra ở đầu một sốkhuẩn ty theo kiểu hình thành cácvách ngăn (septa). Các chuỗi bàotử trần có thể chỉ là 1 bào tử (nhưở Thermoactinomyces,Saccharomonospora,Promicromonospora,Micromonospora,Thermomonosspora...),có thể có 2bào tử (như ở Microbispora), cóthể là chuỗi ngắn (nhưở Nocardia, Pseudonocardia,Streptoverticillium, Sporichthya,Actinomadura, Microtetraspora,Streptoalloteichus, Glycomyces,Amycolata, Amycolatopsis,Catellatospora,Microellobosporia...), có thể làchuỗi dài (nhưở Streptomyces, Saccharopolyspora, Actinopolyspora,Kibdelosporangium,Kitasatosporia,Saccharothrix, nhiều loàiở Nocardia, Nocardioides,Pseudonocardia, Amycolatopsis,Streptoverticillium...), có thể cácbào tử trần nằm trên bó sợi(synnema), tương tự bó sợi củanấm (như ở Actinosynnema,Actinomadura...). Các chuỗi bàotử có thể thẳng, có thể xoắn, cóthể ở dạng lượn sóng, có thể mọcđơn hay mọc vòng... Các cuốngsinh bào tử (sporophore) và cuốngsinh nang bào tử(sporangiophorres) có thể riêng rẽ,có thể phân nhánh. Các đặc điểmhình thái này rất quan trọng khitiến hành định tên xạ khuẩn. Xạ khuẩn thuộc nhóm vi khuẩnGram dương, thường có tỷ lệ GCtrong ADN cao hơn 55%. Trongsố khoảng 1000 chi và 5000 loàisinh vật nhân sơ đã công bố cókhoảng 100 chi và 1000 loài xạkhuẩn. Xạ khuẩn phân bố chủ yếutrong đất và đóng vai trò rất quantrọng trong chu trình tuần hoànvật chất trong tự nhiên. Chúng sửdụng acid humic và các chất hữucơ khó phân giải khác trong đất.Mặc dù xạ khuẩn thuộc nhóm sinhvật nhân sơ nhưng chúng thườngsinh trưởng dưới dạng sợi vàthường tạo nhiều bào tử. Thậm chímột số loại xạ khuẩn còn hìnhthành túi bào tử nhưchi Streptosporangium, Micromonospora và bào tử di động nhưchi Actinoplanes, Kineosporia. Trước đây, vị trí phân loại củaXạ khuẩn luôn là câu hỏi gâynhiều tranh luận giữa các nhà Visinh vật học ,do nó có những đặcđiểm vừa giống Vi khuẩn vừagiống Nấm. Tuy nhiên, đến nay,Xạ khuẩn đã được chứng minh làVi khuẩn với những bằng chứngsau đây: 1. Một số xạ khuẩn như các loài thuộc chi Actinomyces và Nocardia r ất giống với các loài vi khuẩn thuộc chi Lactobacillus và Coryneba cterium. 2. Xạ khuẩn giống vi khuẩn ở chỗ không có nhân thật, chúng chỉ chứa nhiễm sắc chất phân bố dọc theo các sợi hoặc các tế bào.3. Đường kính của sợi xạ khuẩn và bào tử giống với ở vi khuẩn. Đồng thời sợi xạ khuẩn thường không chứa vách ngăn.4. Xạ khuẩn là đích tấn công của các thực khuẩn thể giống như vi khuẩn, trong khi đó, nấm không bị tấn công bởi thực khuẩn thể.5. Xạ khuẩn thường nhạy cảm với các kháng sinh có tác dụng lên vi khuẩn, nhưng lại thường kháng với những kháng sinh tác dụng lên nấm như các polyen.6. Xạ khuẩn không chứa chitin, chất có mặt trong sợi và bào tử của nhiều nấm, mà không có ở vi khuẩn. Đồng thời giống như phần lớn vi khuẩn, xạ khuẩn không chứa cellulose.7. Tương tự với vi khuẩn, xạ khuẩn nhạy cảm với phản ứng acid của môi trường, đặc điểm này không có ở nấm.8. Các đặc điểm về sợi và nang bào tử kín(sporangium) của chi Actinoplanes cho thấy có thể chi này là cầu nối giữa vi khuẩn và các nấm bậc thấp. Xạ khuẩn thuộc vềlớp Actinobacteria,bộ Actinomycetales, bao gồm 10dưới bộ, 35 họ, 110 chi và 1000loài. Hiện nay, 478 loài đã đượccông bố thuộc chiStreptomyces vàhơn 500 loài thuộc tất cả các chicòn lại và được xếp vào nhóm xạkhuẩn hiếm.Khuẩn Khuẩn ty xạ khuẩnlạc xạ và bào tửkhuẩnChuỗi bào tử trên cuống sinh bàotử dạng xoắnBào tử xạ khuẩnSự hình thành hai loại khuẩn tysau khi bào tử xạ khuẩn nẩymầmSợi bào tử và chuỗi bào tử trầnMột số dạng bào tử ở xạ khuẩn(SV tự chú thích từng hình)Một số dạng nang bào và nangbào tử ở xạ khuẩnMột số dạng chuỗi bào tử ở xạkhuẩn (SV tự chú thích từnghình)Đặc điểm của khuẩn ty khí sinhvà khuẩn ty cơ chất được trìnhbày trong sơ đồ sau đây: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi khuẩn nấm tia khuẩn ty bào tử nhóm vi khuẩn nhiễm khuẩn tài liệu về vi khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lần đầu phác họa bản đồ hệ gen của một gia đình
6 trang 32 0 0 -
Sửa chữa và bảo vệ DNA ở vi khuẩn
14 trang 25 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
TIỂU LUẬN: VẮC-XIN PHÒNG BỆNH THAN DO VI KHUẨN
15 trang 24 0 0 -
Bài giảng chu trình sinh địa hóa
30 trang 23 0 0 -
Những lợi ích lớn nhất từ chế phẩm sinh học
3 trang 23 0 0 -
Tài liệu: Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học (tt)
9 trang 22 0 0 -
Hô hấp hiếu khí qua chu trình glyoxilic
5 trang 21 0 0 -
DNA trong thực vật giúp cho tế bào trường thọ
5 trang 21 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
phân loại các chi nấm men (tt)
9 trang 21 0 0 -
phân loại các chi nấm men (tt)
4 trang 21 0 0 -
phân loại các chi nấm men (tt)
8 trang 20 0 0 -
phân loại các chi nấm men (tt)
7 trang 20 0 0 -
40 trang 20 0 0
-
Tài liệu Sinh học: Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học (tt)
10 trang 19 0 0 -
Con người trong vòng vây: Phần 1
94 trang 18 0 0 -
Vi sinh vật - Cầu trúc tế bào Vi khuẩn
22 trang 18 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học
8 trang 18 0 0 -
Vi sinh vật - Các nhóm vi khuẩn chủ yếu 5
7 trang 18 0 0