Các phương pháp điều trị sỏi đường tiết niệu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tài liệu cung cấp gồm dịch tễ học sỏi đường tiết niệu, điều trị nội khoa, các phương pháp điều trị sỏi thận ít sang chấn, tản sỏi ngoài cơ thể tán sỏi qua nội soi bàng quang – niệu quản - bể thận ngược dòng, lấy sỏi thận qua da, phẫu thuật nội soi trong hoặc sau phúc mạc, mổ mở lấy sỏi, cắt thận bán phần, cắt thận toàn bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp điều trị sỏi đường tiết niệu Các phương pháp điều trị sỏi đường tiết niệu PGS.TS. Hà Hoàng Kiệm1. Dịch tễ học sỏi đường tiết niệu Sỏi tiết niệu đã thấy ở những xác ướp Ai Cập cổ đại từ năm 4800 trướccông nguyên. Tỷ lệ mắc bệnh sỏi tiết niệu giao động từ 2 - 3%, thay đổi tuỳtheo từng vùng và hay tái phát với tỷ lệ khoảng 10% sau 1 năm; 35% sau 5 năm;50% sau 10 năm. Sỏi đường tiết niệu là bệnh do sỏi được hình thành trong đường tiết niệu.Biểu hiện lâm sàng là hội chứng tắc nghẽn đường tiết niệu và các biến chứng dosỏi gây nên. Bệnh gặp ở mọi chủng tộc, mọi lứa tuổi, mọi giới và mọi vùng địalý. Trên thế giới, có những vùng có tỉ lệ sỏi tiết niệu cao gọi là vành đai sỏi.Việt Nam là nước nằm trong vùng vành đai sỏi của thế giới, tỉ lệ sỏi gặp từ 2-12% dân số tùy theo vùng. Người ta thấy tỉ lệ sỏi đường tiết niệu tăng lên ở cácnước công nghiệp phát triển, và tỉ lệ sỏi đường tiết niệu thấp hơn ở các nước mànền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. Tỉ lệ sỏi đường tiết niệu cao ở những vùngkhí hậu nóng và khô, ở Israel tỉ lệ sỏi đường tiết niệu cao hơn các vùng ôn đới ởChâu Âu. Quan sát ở các nước phương tây cho thấy, thành phần và vị trí sỏi đườngtiết niệu thay đổi theo thời gian. Trước những năm 1900, bệnh gặp chủ yếu làsỏi bàng quang, xảy ra ở trẻ em với thành phần chính của sỏi là ammonium acidurat, có hoặc không có oxalat calci. Sau 1900, bức tranh về sỏi đường tiết niệuthay đổi với biểu hiện chủ yếu là sỏi đường tiết niệu cao (đài bể thận và niệuquản), xảy ra chủ yếu là người lớn với thành phần chủ yếu là sỏi calci oxalat cóhoặc không có calci phosphat. Sự thay đổi này là do ảnh hưởng của chế độ dinhdưỡng và vệ sinh. Sỏi đường tiết niệu với thành phần magnesium ammonium phosphatthường xảy ra ở những người bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu, chủ yếu thấy ởnhững phụ nữ bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu mà loại vi khuẩn có khả năngphân hủy ure thành ammonia và carbon dioxid. Ở nhiều nước, nhất là nhữngnước chậm phát triển, đây vẫn là týp sỏi thường gặp ở trẻ em. Trẻ em dưới 5tuổi bị sỏi đường tiết niệu kết hợp với các bất thường đường tiết niệu như hẹpkhúc nối bể thận niệu quản, bất thường van niệu quản chỗ đổ vào bàng quanggây trào ngược bàng quang niệu quản. Sỏi acid uric thường chỉ chiếm ít hơn 6% các loại sỏi. Tuy nhiên, ở nhữngnước có nền kinh thế phát triển, mức sống cao như ở trung tâm Châu Âu, cácquốc gia vùng vịnh nhiều dầu mỏ, một phần Nam Mỹ, tỉ lệ sỏi acid uric cao tới25%. Những người ăn chế độ nhiều protein động vật (giàu purin) hoặc uốngnhiều bia (có chứa nhiều purin như guanosin) có nguy cơ cao bị sỏi acid uric. Ở Việt Nam, gặp chủ yếu là sỏi calci oxalat và calci phosphat hoặc sỏihỗn hợp, loại sỏi này chiếm tỉ lệ 60-80% các loại sỏi. Sỏi acid uric trước đây ítgặp, nhưng hiện nay do tỉ lệ bệnh gút gia tăng, nên tỉ lệ sỏi này cũng tăng lên.Sỏi struvit cũng hay gặp vì tỉ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu còn cao, nhất là ởphụ nữ.2. Điều trị nội khoa- Đối với sỏi có đường kính nhỏ hơn 4 mm, nhẵn, có khả năng lọt qua đượcđường tiết niệu, có thể điều trị nội khoa. Sử dụng thuốc giảm đau, giãn cơ trơn,uống nhiều nước kết hợp với vận động như nhảy dây, chạy tại chỗ, có thể tốngđược sỏi xuống bàng quang và đái ra ngoài.- Nước nụ vối: nụ vối và lá vối vẫn được nhân dân ta sử dụng nấu làm nướcuống hàng ngày, hoàn toàn không độc hại. Đã có nhiều nghiên cứu về tínhkháng khuẩn của nước nụ vối và lá vối. Xuất phát từ quan sát khi ủ nước nụ vốivào phích nước, chúng tôi thấy các cặn nước bám trên lõi phích hòa tan và lõiphích trở nên trắng sạch. Chúng tôi ngâm các viên sỏi được lấy từ đài bể thậncủa bệnh nhân khi phẫu thuật vào nước nụ vối để nguội, thấy các viên sỏi trởnên mềm, dễ vụn, so với phần viên sỏi còn lại ngâm trong nước sạch đun sôi đểnguội để đối chứng không thấy thay đổi về độ cứng. Nghiên cứu 35 bệnh nhânbị sỏi đài bể thận, có đường kính viên sỏi từ 0,5-1,5cm được xác định chẩn đoánbằng siêu âm kết hợp với X-quang thận tiết niệu thường quy, không có tắcnghẽn đường tiết niệu, cho uống nước nụ vối. Dùng 10g nụ vối khô (tươngđương 1 chén sứ uống nước Hải Dương) vào phích nước 2lít, cho 2lít nước sôivào phích để hãm, rồi chia đều uống trong 1 ngày. Uống liên tục thay cho nướcuống hàng ngày. Sau thời gian 3 tháng có 14 bệnh nhân (40%) không còn sỏi,trong đó có 5 bệnh nhân đái ra sỏi và 9 bệnh nhân sỏi tự tan. Kiểm tra lại bằngsiêu âm và X-quang, 14 bệnh nhân này không còn sỏi. 21 bệnh nhân còn lạikích thước sỏi nhỏ lại khác biệt so với trước điều trị. Theo dõi tiếp sau 6 tháng,có 13 bệnh nhân không còn sỏi, đưa tổng số bệnh nhân không còn sỏi lên 27bệnh nhân (77,14%). 8 bệnh nhân còn lại sỏi nhỏ đi và có đường kính đều nhỏhơn 4 mm (Hà Hoàng Kiệm 2009). Nghiên cứu bước đầu này của chúng tôi chothấy kết quả rất khả quan: nước nụ vối, một loại nước giải khát nhân dân ta vẫndùng hàng ngày, có tác dụng làm tan được sỏi thận (sỏi cal ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp điều trị sỏi đường tiết niệu Các phương pháp điều trị sỏi đường tiết niệu PGS.TS. Hà Hoàng Kiệm1. Dịch tễ học sỏi đường tiết niệu Sỏi tiết niệu đã thấy ở những xác ướp Ai Cập cổ đại từ năm 4800 trướccông nguyên. Tỷ lệ mắc bệnh sỏi tiết niệu giao động từ 2 - 3%, thay đổi tuỳtheo từng vùng và hay tái phát với tỷ lệ khoảng 10% sau 1 năm; 35% sau 5 năm;50% sau 10 năm. Sỏi đường tiết niệu là bệnh do sỏi được hình thành trong đường tiết niệu.Biểu hiện lâm sàng là hội chứng tắc nghẽn đường tiết niệu và các biến chứng dosỏi gây nên. Bệnh gặp ở mọi chủng tộc, mọi lứa tuổi, mọi giới và mọi vùng địalý. Trên thế giới, có những vùng có tỉ lệ sỏi tiết niệu cao gọi là vành đai sỏi.Việt Nam là nước nằm trong vùng vành đai sỏi của thế giới, tỉ lệ sỏi gặp từ 2-12% dân số tùy theo vùng. Người ta thấy tỉ lệ sỏi đường tiết niệu tăng lên ở cácnước công nghiệp phát triển, và tỉ lệ sỏi đường tiết niệu thấp hơn ở các nước mànền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. Tỉ lệ sỏi đường tiết niệu cao ở những vùngkhí hậu nóng và khô, ở Israel tỉ lệ sỏi đường tiết niệu cao hơn các vùng ôn đới ởChâu Âu. Quan sát ở các nước phương tây cho thấy, thành phần và vị trí sỏi đườngtiết niệu thay đổi theo thời gian. Trước những năm 1900, bệnh gặp chủ yếu làsỏi bàng quang, xảy ra ở trẻ em với thành phần chính của sỏi là ammonium acidurat, có hoặc không có oxalat calci. Sau 1900, bức tranh về sỏi đường tiết niệuthay đổi với biểu hiện chủ yếu là sỏi đường tiết niệu cao (đài bể thận và niệuquản), xảy ra chủ yếu là người lớn với thành phần chủ yếu là sỏi calci oxalat cóhoặc không có calci phosphat. Sự thay đổi này là do ảnh hưởng của chế độ dinhdưỡng và vệ sinh. Sỏi đường tiết niệu với thành phần magnesium ammonium phosphatthường xảy ra ở những người bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu, chủ yếu thấy ởnhững phụ nữ bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu mà loại vi khuẩn có khả năngphân hủy ure thành ammonia và carbon dioxid. Ở nhiều nước, nhất là nhữngnước chậm phát triển, đây vẫn là týp sỏi thường gặp ở trẻ em. Trẻ em dưới 5tuổi bị sỏi đường tiết niệu kết hợp với các bất thường đường tiết niệu như hẹpkhúc nối bể thận niệu quản, bất thường van niệu quản chỗ đổ vào bàng quanggây trào ngược bàng quang niệu quản. Sỏi acid uric thường chỉ chiếm ít hơn 6% các loại sỏi. Tuy nhiên, ở nhữngnước có nền kinh thế phát triển, mức sống cao như ở trung tâm Châu Âu, cácquốc gia vùng vịnh nhiều dầu mỏ, một phần Nam Mỹ, tỉ lệ sỏi acid uric cao tới25%. Những người ăn chế độ nhiều protein động vật (giàu purin) hoặc uốngnhiều bia (có chứa nhiều purin như guanosin) có nguy cơ cao bị sỏi acid uric. Ở Việt Nam, gặp chủ yếu là sỏi calci oxalat và calci phosphat hoặc sỏihỗn hợp, loại sỏi này chiếm tỉ lệ 60-80% các loại sỏi. Sỏi acid uric trước đây ítgặp, nhưng hiện nay do tỉ lệ bệnh gút gia tăng, nên tỉ lệ sỏi này cũng tăng lên.Sỏi struvit cũng hay gặp vì tỉ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu còn cao, nhất là ởphụ nữ.2. Điều trị nội khoa- Đối với sỏi có đường kính nhỏ hơn 4 mm, nhẵn, có khả năng lọt qua đượcđường tiết niệu, có thể điều trị nội khoa. Sử dụng thuốc giảm đau, giãn cơ trơn,uống nhiều nước kết hợp với vận động như nhảy dây, chạy tại chỗ, có thể tốngđược sỏi xuống bàng quang và đái ra ngoài.- Nước nụ vối: nụ vối và lá vối vẫn được nhân dân ta sử dụng nấu làm nướcuống hàng ngày, hoàn toàn không độc hại. Đã có nhiều nghiên cứu về tínhkháng khuẩn của nước nụ vối và lá vối. Xuất phát từ quan sát khi ủ nước nụ vốivào phích nước, chúng tôi thấy các cặn nước bám trên lõi phích hòa tan và lõiphích trở nên trắng sạch. Chúng tôi ngâm các viên sỏi được lấy từ đài bể thậncủa bệnh nhân khi phẫu thuật vào nước nụ vối để nguội, thấy các viên sỏi trởnên mềm, dễ vụn, so với phần viên sỏi còn lại ngâm trong nước sạch đun sôi đểnguội để đối chứng không thấy thay đổi về độ cứng. Nghiên cứu 35 bệnh nhânbị sỏi đài bể thận, có đường kính viên sỏi từ 0,5-1,5cm được xác định chẩn đoánbằng siêu âm kết hợp với X-quang thận tiết niệu thường quy, không có tắcnghẽn đường tiết niệu, cho uống nước nụ vối. Dùng 10g nụ vối khô (tươngđương 1 chén sứ uống nước Hải Dương) vào phích nước 2lít, cho 2lít nước sôivào phích để hãm, rồi chia đều uống trong 1 ngày. Uống liên tục thay cho nướcuống hàng ngày. Sau thời gian 3 tháng có 14 bệnh nhân (40%) không còn sỏi,trong đó có 5 bệnh nhân đái ra sỏi và 9 bệnh nhân sỏi tự tan. Kiểm tra lại bằngsiêu âm và X-quang, 14 bệnh nhân này không còn sỏi. 21 bệnh nhân còn lạikích thước sỏi nhỏ lại khác biệt so với trước điều trị. Theo dõi tiếp sau 6 tháng,có 13 bệnh nhân không còn sỏi, đưa tổng số bệnh nhân không còn sỏi lên 27bệnh nhân (77,14%). 8 bệnh nhân còn lại sỏi nhỏ đi và có đường kính đều nhỏhơn 4 mm (Hà Hoàng Kiệm 2009). Nghiên cứu bước đầu này của chúng tôi chothấy kết quả rất khả quan: nước nụ vối, một loại nước giải khát nhân dân ta vẫndùng hàng ngày, có tác dụng làm tan được sỏi thận (sỏi cal ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp điều trị sỏi đường tiết niệu Điều trị sỏi đường tiết niệu Điều trị sỏi thận ít sang chấn Tản sỏi ngoài cơ thể Lấy sỏi thận qua da Mổ mở lấy sỏiGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 20 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị sỏi tiết niệu bằng tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện ĐKKV Bắc Quảng Bình
5 trang 9 0 0 -
Đánh giá hiệu quả và độ an toàn của phương pháp lấy sỏi thận qua da với đường hầm siêu nhỏ
6 trang 9 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
6 trang 8 0 0
-
Kết quả bước đầu điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện Thống Nhất
4 trang 8 0 0 -
Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật lấy sỏi thận qua da với đường vào tối thiểu
5 trang 8 0 0