Các tính chất p - chuẩn tắc của không gian tôpô
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu các tính chất p - chuẩn tắc một cách có hệ thống với những đặc điểm tương tự như tính chất chuẩn tắc. Tính chất đặc trưng và sự di truyền đối với không gian con của các tính chất p - chuẩn tắc chính là mối quan tâm chính của bài viết. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tính chất p - chuẩn tắc của không gian tôpôTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆNATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGYISSN:1859-3100 Tập 14, Số 6 (2017): 172-180Vol. 14, No. 6 (2017): 172-180Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnCÁC TÍNH CHẤT−CHUẨN TẮC CỦA KHÔNG GIAN TÔPÔBùi Quang Thịnh1*, Nguyễn Hà Thanh212Trường Đại học Tiền GiangKhoa Toán - Tin học – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhNgày Tòa soạn nhận được bài: 08-5-2017; ngày phản biện đánh giá: 25-5-2017; ngày chấp nhận đăng: 19-6-2017TÓM TẮTBài viết nghiên cứu các tính chất −chuẩn tắc một cách có hệ thống với những đặc điểmtương tự như tính chất chuẩn tắc. Tính chất đặc trưng và sự di truyền đối với không gian con củacác tính chất −chuẩn tắc chính là mối quan tâm chính của bài báo.Từ khóa: −chuẩn tắc, hầu −chuẩn tắc,−chuẩn tắc, −chuẩn tắc nhẹ, tựa −chuẩn tắc.ABSTRACTSome −Normal Properties of Topological SpaceThe aim of this paper is to study some −normal properties systematically, which is similarwith the normal properties on characterization and hereditary property.Keywords: −normal, almost −normal,−normal, mildly −normal, quasi −normal.1.Đặt vấn đềNhìn chung, tính chuẩn tắc của không gian tôpô tích không được kế thừa từ cáckhông gian tôpô thành phần. Các phản ví dụ nổi tiếng minh chứng khẳng định này đã đượcđưa ra bởi các nhà Toán học, có thể kể đến J. Dieudonné năm 1939 và Sorgenfrey năm1947. Với mong muốn không gian tích có thể kế thừa tính chuẩn tắc từ các không gianthành phần, thông thường có hai hướng nghiên cứu được đặt ra hoặc là bổ sung thêm điềukiện đối với các không gian thành phần hoặc là xây dựng một lớp các không gian mới cótính chất yếu hơn chuẩn tắc. Theo hướng hình thành nên các lớp không gian mới, các tínhchất dưới chuẩn tắc như hầu chuẩn tắc, chuẩn tắc nhẹ, tựa chuẩn tắc, −chuẩn tắc lầnlượt được định nghĩa và kết nối với nhau theo sơ đồ sau:Hầu chuẩn tắcChuẩn tắc ⇒−chuẩn tắcChuẩn tắc nhẹTựa chuẩn tắcHình 1. Mối quan hệ giữa các tính chất chuẩn tắc*Email: buiquangthinh@tgu.edu172TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMBùi Quang Thịnh và tgkNăm 1989, T. M. Nour [1] đã sử dụng khái niệm −mở để định nghĩa một tính chấtdưới chuẩn tắc là −chuẩn tắc. Việc định nghĩa tính −chuẩn tắc đã mở đường chohàng loạt các khái niệm mới ra đời như hầu −chuẩn tắc, −chuẩn tắc nhẹ, tựa −chuẩn tắc và gần đây là−chuẩn tắc.Vì các khái niệm giữa tính chuẩn tắc và tính −chuẩn tắc có sự tương ứng nhất địnhnên những đặc điểm tương đồng nếu có giữa các tính chất −chuẩn tắc và chuẩn tắc làmột vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu. Bài viết này sẽ nghiên cứu các tính chất −chuẩn tắc một cách có hệ thống với những đặc điểm tương tự như các tính chất chuẩn tắcở hai phương diện tính chất đặc trưng và sự di truyền đối với không gian con.Trong suốt bài viết, thuật ngữ không gian được hiểu là không gian tôpô thuần túy,chưa thỏa mãn bất kì một tiên đề tách nào và các kí hiệu được sử dụng đều là các kí hiệucơ bản của Tôpô đại cương, có thể tra cứu theo R. Engelking [2].2.Các tính chất −chuẩn tắcGọi A là một tập con bất kì của không gian tôpô X . Khi đó,X- Các kí hiệu int X A và A theo thứ tự là phần trong và bao đóng của tập con Atrong X . - Tập con A được gọi là mở chính quy nếu A int A .- Tập con A được gọi là đóng chính quy nếu X A là một tập mở chính quy. Nói cáchkhác, A là tập đóng chính quy nếu A int A . - Tập con A được gọi là p mở nếu A int A .- Tập con A được gọi là p đóng nếu X A là một tậptập−mở. Nói cách khác, A là−đóng nếu int A A .- Tập con −đóng nhỏ nhất chứa tập con A được gọi là −bao đóng của A vàđược kí hiệu là p cl A . Nói cách khác, −bao đóng của tập con A chính là giao củatất cả các tập con −đóng chứa A .- Tập con A được gọi là −đóng nếu A là giao hữu hạn của các tập đóng chính quy.- Tập con A được gọi là −mở nếu X A là một tập −đóng. Nói cách khác, A làtập −mở nếu A là hợp hữu hạn của các tập mở chính quy.Năm 1989, T. M. Nour [1] đưa ra khái niệm −chuẩn tắc thông qua việc kết hợphai khái niệm chuẩn tắc và −mở.Định nghĩa 1.Một không gian X được gọi là −chuẩn tắc nếu với mọi cặp tập đóng F1 và F2rời nhau, luôn tồn tại các tập−mở U và V rời nhau thỏa mãn F1 U và F2 V .Sau đó, năm 2000, G. B. Navalagi [3] mở rộng khái niệm−chuẩn tắc và −chuẩn tắc nhẹ.−chuẩn tắc thành hầu173TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMĐịnh nghĩa 2.Một không gian X được gọi là hầuTập 14, Số 6 (2017): 172-180−chuẩn tắc nếu với mọi tập đóng F1 và mọitập đóng chính quy F2 rời nhau, luôn tồn tại các tập−mở U và V rời nhau thỏa mãnF1 U và F2 V .Định nghĩa 3.Một không gian X được gọi là −chuẩn tắc nhẹ nếu với mọi cặp tập đóng chínhquy F1 và F2 rời nhau, luôn tồn tại các tập −mở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tính chất p - chuẩn tắc của không gian tôpôTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆNATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGYISSN:1859-3100 Tập 14, Số 6 (2017): 172-180Vol. 14, No. 6 (2017): 172-180Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnCÁC TÍNH CHẤT−CHUẨN TẮC CỦA KHÔNG GIAN TÔPÔBùi Quang Thịnh1*, Nguyễn Hà Thanh212Trường Đại học Tiền GiangKhoa Toán - Tin học – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhNgày Tòa soạn nhận được bài: 08-5-2017; ngày phản biện đánh giá: 25-5-2017; ngày chấp nhận đăng: 19-6-2017TÓM TẮTBài viết nghiên cứu các tính chất −chuẩn tắc một cách có hệ thống với những đặc điểmtương tự như tính chất chuẩn tắc. Tính chất đặc trưng và sự di truyền đối với không gian con củacác tính chất −chuẩn tắc chính là mối quan tâm chính của bài báo.Từ khóa: −chuẩn tắc, hầu −chuẩn tắc,−chuẩn tắc, −chuẩn tắc nhẹ, tựa −chuẩn tắc.ABSTRACTSome −Normal Properties of Topological SpaceThe aim of this paper is to study some −normal properties systematically, which is similarwith the normal properties on characterization and hereditary property.Keywords: −normal, almost −normal,−normal, mildly −normal, quasi −normal.1.Đặt vấn đềNhìn chung, tính chuẩn tắc của không gian tôpô tích không được kế thừa từ cáckhông gian tôpô thành phần. Các phản ví dụ nổi tiếng minh chứng khẳng định này đã đượcđưa ra bởi các nhà Toán học, có thể kể đến J. Dieudonné năm 1939 và Sorgenfrey năm1947. Với mong muốn không gian tích có thể kế thừa tính chuẩn tắc từ các không gianthành phần, thông thường có hai hướng nghiên cứu được đặt ra hoặc là bổ sung thêm điềukiện đối với các không gian thành phần hoặc là xây dựng một lớp các không gian mới cótính chất yếu hơn chuẩn tắc. Theo hướng hình thành nên các lớp không gian mới, các tínhchất dưới chuẩn tắc như hầu chuẩn tắc, chuẩn tắc nhẹ, tựa chuẩn tắc, −chuẩn tắc lầnlượt được định nghĩa và kết nối với nhau theo sơ đồ sau:Hầu chuẩn tắcChuẩn tắc ⇒−chuẩn tắcChuẩn tắc nhẹTựa chuẩn tắcHình 1. Mối quan hệ giữa các tính chất chuẩn tắc*Email: buiquangthinh@tgu.edu172TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMBùi Quang Thịnh và tgkNăm 1989, T. M. Nour [1] đã sử dụng khái niệm −mở để định nghĩa một tính chấtdưới chuẩn tắc là −chuẩn tắc. Việc định nghĩa tính −chuẩn tắc đã mở đường chohàng loạt các khái niệm mới ra đời như hầu −chuẩn tắc, −chuẩn tắc nhẹ, tựa −chuẩn tắc và gần đây là−chuẩn tắc.Vì các khái niệm giữa tính chuẩn tắc và tính −chuẩn tắc có sự tương ứng nhất địnhnên những đặc điểm tương đồng nếu có giữa các tính chất −chuẩn tắc và chuẩn tắc làmột vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu. Bài viết này sẽ nghiên cứu các tính chất −chuẩn tắc một cách có hệ thống với những đặc điểm tương tự như các tính chất chuẩn tắcở hai phương diện tính chất đặc trưng và sự di truyền đối với không gian con.Trong suốt bài viết, thuật ngữ không gian được hiểu là không gian tôpô thuần túy,chưa thỏa mãn bất kì một tiên đề tách nào và các kí hiệu được sử dụng đều là các kí hiệucơ bản của Tôpô đại cương, có thể tra cứu theo R. Engelking [2].2.Các tính chất −chuẩn tắcGọi A là một tập con bất kì của không gian tôpô X . Khi đó,X- Các kí hiệu int X A và A theo thứ tự là phần trong và bao đóng của tập con Atrong X . - Tập con A được gọi là mở chính quy nếu A int A .- Tập con A được gọi là đóng chính quy nếu X A là một tập mở chính quy. Nói cáchkhác, A là tập đóng chính quy nếu A int A . - Tập con A được gọi là p mở nếu A int A .- Tập con A được gọi là p đóng nếu X A là một tậptập−mở. Nói cách khác, A là−đóng nếu int A A .- Tập con −đóng nhỏ nhất chứa tập con A được gọi là −bao đóng của A vàđược kí hiệu là p cl A . Nói cách khác, −bao đóng của tập con A chính là giao củatất cả các tập con −đóng chứa A .- Tập con A được gọi là −đóng nếu A là giao hữu hạn của các tập đóng chính quy.- Tập con A được gọi là −mở nếu X A là một tập −đóng. Nói cách khác, A làtập −mở nếu A là hợp hữu hạn của các tập mở chính quy.Năm 1989, T. M. Nour [1] đưa ra khái niệm −chuẩn tắc thông qua việc kết hợphai khái niệm chuẩn tắc và −mở.Định nghĩa 1.Một không gian X được gọi là −chuẩn tắc nếu với mọi cặp tập đóng F1 và F2rời nhau, luôn tồn tại các tập−mở U và V rời nhau thỏa mãn F1 U và F2 V .Sau đó, năm 2000, G. B. Navalagi [3] mở rộng khái niệm−chuẩn tắc và −chuẩn tắc nhẹ.−chuẩn tắc thành hầu173TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMĐịnh nghĩa 2.Một không gian X được gọi là hầuTập 14, Số 6 (2017): 172-180−chuẩn tắc nếu với mọi tập đóng F1 và mọitập đóng chính quy F2 rời nhau, luôn tồn tại các tập−mở U và V rời nhau thỏa mãnF1 U và F2 V .Định nghĩa 3.Một không gian X được gọi là −chuẩn tắc nhẹ nếu với mọi cặp tập đóng chínhquy F1 và F2 rời nhau, luôn tồn tại các tập −mở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
P - chuẩn tắc Hầu p - chuẩn tắc p - chuẩn tắc nhẹ Tựa p - chuẩn tắc Không gian tôpô Tính chất chuẩn tắcTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tôpô - Huỳnh Quang Vũ (Năm 2018)
89 trang 46 0 0 -
Lý thuyết Tôpô đại cương: Phần 1
103 trang 39 0 0 -
202 trang 29 0 0
-
Giáo trình Tôpô đại cương: Phần 1 - TS. Nông Quốc Chinh
80 trang 25 0 0 -
Giáo trình Không gian tôpô - độ đo và lý thuyết tích phân (Giải tích III): Phần 1
87 trang 25 0 0 -
Lý thuyết Tôpô đại cương: Phần 2
115 trang 22 0 0 -
bài tập tôpô đại cương: phần 1
49 trang 20 0 0 -
61 trang 19 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Topo đại cương năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 19 1 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Tôpô đại cương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 19 0 0