Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.81 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến sau kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) và tiến hành phân tích nhân tố khám phá. Các Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 5813 sinh viên, từ năm thứ nhất đến năm thứ tư, đang học tại Hà Nội Trường Đại học Sư phạm 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Nguyễn Hữu Hoà, Cao Bá Cường, Phạm Văn Luân Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Received: 2/11/2023; Accepted: 12/11/2023; Published: 20/11/2023 Abstract: The article presents a study on the factors affecting the entrepreneurial intention of students at Hanoi Pedagogical University 2. The study uses a multivariate linear regression model after testing the reliability of the scale (Cronbach’s Alpha) and conducting exploratory factor analysis. The research data were collected from 5813 students, from the first to the fourth year, studying at Hanoi Pedagogical University 2. The results show that there are 05 factors that influence the entrepreneurial intention of students at Hanoi Pedagogical University 2, including: Experience; Passion, Attitude, and Business Readiness; Social Opinion, Social Relations, Capital, and Platform; Educational Programs; and Surrounding Environment. Among them, the Experience factor has the strongest impact (30%), while the Educational Programs factor has the lowest impact (9.4%) on the entrepreneurial intention of students at Hanoi Pedagogical University 2. Keywords: Start-up, student, Hanoi Pedagogical University 2, model, factor1. Đặt vấn đề giáo dục khởi nghiệp vào chương trình đào tạo dưới Khởi nghiệp qua việc tạo lập các doanh nghiệp dạng môn học tự chọn hoặc bắt buộc, thậm chí xâymới là động lực cho tăng trưởng kinh tế và tạo ra việc dựng thành một ngành, chuyên ngành đào tạo. Tuylàm cho xã hội. Chính vì vậy, việc tìm hiểu các nhân nhiên, ở các trường đại học sư phạm trong cả nước,tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp trong giới trẻ, các hoạt động nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệpđặc biệt là trong SV (SV) để tiến tới có các biện pháp của SV sư phạm tiến tới việc xây dựng vườn ươmthúc đẩy tinh thần doanh nhân và lập nghiệp, tự tạo tạo khởi nghiệp trong các trường còn chưa phát triểnviệc làm của SV là nhu cầu đang được đặt ra. SV là đối mạnh mẽ, SV sư phạm tốt nghiệp ra trường tự tạotượng có trình độ, được đào tạo bài bản, có khả năng việc làm còn chưa nhiều. Đây chính là lý do để nhómtiếp nhận và thích nghi nhanh chóng với công nghệ tác giả thực hiện nghiên cứu này, nhằm xác định cáctiên tiến, nên việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trong yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của SV tạiSV sẽ tạo ra các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, từ đó đề xuất cácmạnh cho nền kinh tế. giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của SV Trong những năm gần đây, Chính phủ đã ban hành tại các trường sư phạm trong bối cảnh hiện nay.rất nhiều chính sách hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp, 2. Nội dung nghiên cứunhất là khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, trong đó, hành 2.1. Phương pháp nghiên cứulang pháp lý quan trọng là Đề án “Hỗ trợ HS -SV khởi Nhóm tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu kếtnghiệp đến năm 2025” (Đề án 1665) của Chính phủ, hợp giữa nghiên cứu định tính (thông qua khảo cứuQuyết định số 1230/QĐ-BGDĐT ngày 30/3/2018 tài liệu, phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm) và nghiênban hành Kế hoạch triển khai Đề án “Hỗ trợ HS -SV cứu định lượng (nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chínhkhởi nghiệp đến năm 2025” của ngành Giáo dục. Tại thức thông qua dữ liệu điều tra khảo sát) (Creswell, &Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nhiều chương Plano, 2010).trình, cuộc thi khởi nghiệp đã được triển khai nhằm Phương pháp thu thập số liệu: Kích thước mẫukhuyến khích tinh thần khởi nghiệp của SV sư phạm áp dụng trong nghiên cứu được dựa theo yêu cầuđể lập nghiệp, tự tạo việc làm. Đồng thời, cũng góp của phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratoryphần dần xoá bỏ quan niệm SV sư phạm tốt nghiệp ra Factor Analysis). Theo Hair và cộng sự (2009), theotrường chỉ làm GV, trái lại, SV sư phạm tốt nghiệp ra nhận định của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộngtrường có thể khởi nghiệp, lập nghiệp ở nhiều lĩnh vực Ngọc (2008) thì cỡ mẫu cần thu thập phải lớn hơnkhác nhau, mang lại những giá trị thiết thực cho bản hoặc bằng 5 lần tổng số biến quan sát được sử dụngthân và cộng đồng. trong phân tích nhân tố. Trong nghiên cứu này, với số Hiện tại, nhiều trường đại học ở Việt Nam đã đưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Nguyễn Hữu Hoà, Cao Bá Cường, Phạm Văn Luân Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Received: 2/11/2023; Accepted: 12/11/2023; Published: 20/11/2023 Abstract: The article presents a study on the factors affecting the entrepreneurial intention of students at Hanoi Pedagogical University 2. The study uses a multivariate linear regression model after testing the reliability of the scale (Cronbach’s Alpha) and conducting exploratory factor analysis. The research data were collected from 5813 students, from the first to the fourth year, studying at Hanoi Pedagogical University 2. The results show that there are 05 factors that influence the entrepreneurial intention of students at Hanoi Pedagogical University 2, including: Experience; Passion, Attitude, and Business Readiness; Social Opinion, Social Relations, Capital, and Platform; Educational Programs; and Surrounding Environment. Among them, the Experience factor has the strongest impact (30%), while the Educational Programs factor has the lowest impact (9.4%) on the entrepreneurial intention of students at Hanoi Pedagogical University 2. Keywords: Start-up, student, Hanoi Pedagogical University 2, model, factor1. Đặt vấn đề giáo dục khởi nghiệp vào chương trình đào tạo dưới Khởi nghiệp qua việc tạo lập các doanh nghiệp dạng môn học tự chọn hoặc bắt buộc, thậm chí xâymới là động lực cho tăng trưởng kinh tế và tạo ra việc dựng thành một ngành, chuyên ngành đào tạo. Tuylàm cho xã hội. Chính vì vậy, việc tìm hiểu các nhân nhiên, ở các trường đại học sư phạm trong cả nước,tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp trong giới trẻ, các hoạt động nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệpđặc biệt là trong SV (SV) để tiến tới có các biện pháp của SV sư phạm tiến tới việc xây dựng vườn ươmthúc đẩy tinh thần doanh nhân và lập nghiệp, tự tạo tạo khởi nghiệp trong các trường còn chưa phát triểnviệc làm của SV là nhu cầu đang được đặt ra. SV là đối mạnh mẽ, SV sư phạm tốt nghiệp ra trường tự tạotượng có trình độ, được đào tạo bài bản, có khả năng việc làm còn chưa nhiều. Đây chính là lý do để nhómtiếp nhận và thích nghi nhanh chóng với công nghệ tác giả thực hiện nghiên cứu này, nhằm xác định cáctiên tiến, nên việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trong yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của SV tạiSV sẽ tạo ra các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, từ đó đề xuất cácmạnh cho nền kinh tế. giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của SV Trong những năm gần đây, Chính phủ đã ban hành tại các trường sư phạm trong bối cảnh hiện nay.rất nhiều chính sách hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp, 2. Nội dung nghiên cứunhất là khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, trong đó, hành 2.1. Phương pháp nghiên cứulang pháp lý quan trọng là Đề án “Hỗ trợ HS -SV khởi Nhóm tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu kếtnghiệp đến năm 2025” (Đề án 1665) của Chính phủ, hợp giữa nghiên cứu định tính (thông qua khảo cứuQuyết định số 1230/QĐ-BGDĐT ngày 30/3/2018 tài liệu, phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm) và nghiênban hành Kế hoạch triển khai Đề án “Hỗ trợ HS -SV cứu định lượng (nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chínhkhởi nghiệp đến năm 2025” của ngành Giáo dục. Tại thức thông qua dữ liệu điều tra khảo sát) (Creswell, &Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nhiều chương Plano, 2010).trình, cuộc thi khởi nghiệp đã được triển khai nhằm Phương pháp thu thập số liệu: Kích thước mẫukhuyến khích tinh thần khởi nghiệp của SV sư phạm áp dụng trong nghiên cứu được dựa theo yêu cầuđể lập nghiệp, tự tạo việc làm. Đồng thời, cũng góp của phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratoryphần dần xoá bỏ quan niệm SV sư phạm tốt nghiệp ra Factor Analysis). Theo Hair và cộng sự (2009), theotrường chỉ làm GV, trái lại, SV sư phạm tốt nghiệp ra nhận định của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộngtrường có thể khởi nghiệp, lập nghiệp ở nhiều lĩnh vực Ngọc (2008) thì cỡ mẫu cần thu thập phải lớn hơnkhác nhau, mang lại những giá trị thiết thực cho bản hoặc bằng 5 lần tổng số biến quan sát được sử dụngthân và cộng đồng. trong phân tích nhân tố. Trong nghiên cứu này, với số Hiện tại, nhiều trường đại học ở Việt Nam đã đưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý định khởi nghiệp của sinh viên Tinh thần khởi nghiệp Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Giáo dục khởi nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội 2Tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 247 0 0 -
19 trang 230 0 0
-
22 trang 94 0 0
-
18 trang 84 0 0
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của tập đoàn Amaron
15 trang 75 0 0 -
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 5 - Văn hóa doanh nghiệp
28 trang 74 0 0 -
Một số giải pháp thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp ở Việt Nam
9 trang 65 0 0 -
20 trang 65 0 0
-
20 trang 64 0 0