Cách bón phân ca cao thời kỳ kiến thiết có bản
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. CÁC LOẠI PHÂN BÓN – ƯU NHƯỢC ĐIỂM 1.1. Phân hữu cơ: Các loại phân hữu cơ thông dụng như phân gia súc, than bùn, phân ủ các dư thừa thực vật, phân xanh, phân cá. Ưu điểm ·Tạo chất đệm, ổn định độ chua của đất tăng hiệu quả của việc bón phân vô cơ ·Làm đất tơi xốp, giữ ẩm tốt, tăng độphìnhiêu ·Tạo môi trường thuận lợi để vi sinh vật phát triển và hoạt động làm tăng khả năng kháng bệnh đối với cây trồng. ·Chi phí thấp Hạn chế : ·Hiệu quả chậm ·Cồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách bón phân ca cao thời kỳ kiến thiết có bản Cách bón phân ca cao thời kỳ kiến thiết có bản 1. CÁC LOẠI PHÂN BÓN – ƯU NHƯỢC ĐIỂM 1.1. Phân hữu cơ: Các loại phân hữu cơ thông dụng như phân gia súc, than bùn, phân ủ các dư thừa thực vật, phân xanh, phân cá.Ưu điểm·Tạo chất đệm, ổn định độ chua của đất tăng hiệu quả của việc bón phân vô cơ·Làm đất tơi xốp, giữ ẩm tốt, tăng độphìnhiêu·Tạo môi trường thuận lợi để vi sinh vật phát triển và hoạt động làm tăng khả năngkháng bệnh đối với cây trồng.·Chi phí thấpHạn chế :·Hiệu quả chậm·Cồng kềnh, tốn công vận chuyển·Hàm lượng dưỡng chất thấp, không ổn định, khó kiểm soátĐể nâng cao hàm lượng dinh dưỡng phân chuồng, nên TẬN DỤNG CÁC DƯTHỪATHỰC VẬT CÓ SẲN ĐỂ ĐỘN VÀO PHÂN CHUỒNG.Cách thực hiện:Các nguyên liệu để độn/lótchuồng:·Trấu, rơm rạ để độn vô chuồng vừa làm chuồng khô, ấm vừa hút nước tiểu của giasúc để tránh trôi và bốc hơi.Các nguyên liệu để ủ chung với phân:·Lá rụng khô: Điều, ca cao, cỏ·Thân cành lá tươi thu được từ dọn vườn, tỉa cành ca cao, cây che bóng. Tất cảđược ủ chung với phân chuồng. (tham khảo bài “Ủ phân hữu cơ và cách sử dụng”)Hiện nay nông dân chưa tận dụng được các tàn dư thực vật để độn với phânchuồng nên phân có chất lượng kém. Do đó, các dư thừa thực vật “ không nên đốtbỏ”, mà nên giữ lại để độn ủ chung với phân chuồng vừa tăng khối lượng phânđồng thời tăng cả về chất lượng.1.2. Phân vô cơPhân vô cơ được dùng để bón dưới gốc có các dạng:·Phân đơn như urea, kali đỏ, super lân, lân văn điển, vôi …·Phân hỗn hợp: NPK 16-16-8,NPK 20 – 20-0,NPK 20-20-15,Phân vô cơ được dùng để bón qua lá như Super Zinc K, Growmore, Boot Master.Ưu điểm:·Đáp ứng nhanh kịp thời nhu cầu của cây·Hàm lượng dinh dưỡng ổn định, dễ kiểm soát·Dễ vận chuyển, dễ sử dụng vì ít tốn công.Hạn chế:·Sử dụngđơn độc lâu ngày đất bị chai cứng, chua, cây hấp thụ kém·Hạn chế vi sinh vật phát triển2. KỸ THUẬT BÓN PHÂNLoại phân bón cho ca cao: Loại phân bón thích hợp cho thời kỳ này là vôi, phânchuồng, phân NPK 16-16-8. hoặc hỗn hợp từ 3 loại phân : urea, super lân và Kaliđỏ (KCl) được trộn theo tỷ lệ khối lượng3 Urea : 6 Lân : 1 Kali đỏ.Ngoài ra, cần bổ sung vi lượng, đặc biệt là kẽm bằng cách phun phân bón lá, vìtrên vùng đất đỏ ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên thường hay thiếu kẽm nên cầnchọn loại phân có hàm lượng kẽm cao như Super Zinc K ...Lượng: Để tính lượng phân bón cho cây phải dựa vào nhu cầu dinh dưỡng của câyvà tình trạng đất.Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản hàng năm cần bón 5 – 10 kg phânhữu cơ, 300 – 500gr vôi và lượng phân vô cơ được nêu trong bảng 1.Bảng 1: Lượng phân vô cơ được khuyến cáo bón thời kỳ kiến thiêt cơ bản Tuổi cây NPK 16-16-8 Phân hỗn hợp tự trộn (g/cây/năm) (tháng) (g/cây/năm) Từ 0 - 6 125 (35g urea +75gsuper lân + 15g KCL) 100 Từ 6-18 500 (150g urea +300gsuper lân +50g KCL ) 400 Từ 18-30 750 (200g urea + 450gsuperlân +100g KCL ) 600Số lần bón:Phân vô cơ:Lượng NPK hoặc hỗn hợp phân trên được chia đều bón nhiều lần trong năm, Nếucó điều kiện nên bón hàng tháng sẽ cho kết quả tốt.hơn. Cụ thể:Năm I( sau khi trồng đến 6 tháng) : Bón hàng tháng (4-5 lần).Mỗi lần 25-30gr/gốcNăm II (7 - 24 tháng tuổi): Bón 8-10 lần. Mỗi lần 50-60gr/gốcNăm III (25 – 36 tháng tuổi):Bón 6 lần. Mỗi lần125gr/gốcTuy nhiên tùy điều kiện đất, công lao động của từng nơi mà lượng phân và lần bóntrên có thể tăng hay giảm và nên tập trung bón trong mùa mưa.Phân hữu cơ, vôi: Bón 1 lần vào đầu mùa mưa.Phân vi lượng: Phun 2 lần trong năm.Cách bón:Bón gốc:·Phân hữu cơ: Rải quanh bồn ở phía ngoài rìa tán lá, xới nhẹ, đều.·Phân vô cơ:Bộ rễ ca cao trong thời kỳ kiến thiết cơ bản chưa phát triển mạnh nênbón quanh và cách gốc20 cm tùy theo độ lớn của cây.Tủ lên môt lớp đất mỏng vàdùng lá cây, cỏ, tủ lên trên.Phun trên lá:·Thường áp dụng đối với các loại phân vi l ượng như Supper Zinc K. Cần lưu ý sửdụng đúng nồng độ như khuyến cáođể tránh gây cháy lá hoặc ngộ độc.·Để tăng hiệu quả của phân bón lá nênphun vào buổi sáng và phun mặt dưới củalá.Bảng 2:Hướng dẫn bón phân cho ca cao năm thứ hai (từ 7 - 18 tháng tuổi) Tháng 1 4 5 6 7 8 9 10 11 12 LOẠI NP vôi NPK NPK, NP NP NP NPK, NP NP PHÂN K và ,Supperzin K K K K K Supperzi cK Phân nc K chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách bón phân ca cao thời kỳ kiến thiết có bản Cách bón phân ca cao thời kỳ kiến thiết có bản 1. CÁC LOẠI PHÂN BÓN – ƯU NHƯỢC ĐIỂM 1.1. Phân hữu cơ: Các loại phân hữu cơ thông dụng như phân gia súc, than bùn, phân ủ các dư thừa thực vật, phân xanh, phân cá.Ưu điểm·Tạo chất đệm, ổn định độ chua của đất tăng hiệu quả của việc bón phân vô cơ·Làm đất tơi xốp, giữ ẩm tốt, tăng độphìnhiêu·Tạo môi trường thuận lợi để vi sinh vật phát triển và hoạt động làm tăng khả năngkháng bệnh đối với cây trồng.·Chi phí thấpHạn chế :·Hiệu quả chậm·Cồng kềnh, tốn công vận chuyển·Hàm lượng dưỡng chất thấp, không ổn định, khó kiểm soátĐể nâng cao hàm lượng dinh dưỡng phân chuồng, nên TẬN DỤNG CÁC DƯTHỪATHỰC VẬT CÓ SẲN ĐỂ ĐỘN VÀO PHÂN CHUỒNG.Cách thực hiện:Các nguyên liệu để độn/lótchuồng:·Trấu, rơm rạ để độn vô chuồng vừa làm chuồng khô, ấm vừa hút nước tiểu của giasúc để tránh trôi và bốc hơi.Các nguyên liệu để ủ chung với phân:·Lá rụng khô: Điều, ca cao, cỏ·Thân cành lá tươi thu được từ dọn vườn, tỉa cành ca cao, cây che bóng. Tất cảđược ủ chung với phân chuồng. (tham khảo bài “Ủ phân hữu cơ và cách sử dụng”)Hiện nay nông dân chưa tận dụng được các tàn dư thực vật để độn với phânchuồng nên phân có chất lượng kém. Do đó, các dư thừa thực vật “ không nên đốtbỏ”, mà nên giữ lại để độn ủ chung với phân chuồng vừa tăng khối lượng phânđồng thời tăng cả về chất lượng.1.2. Phân vô cơPhân vô cơ được dùng để bón dưới gốc có các dạng:·Phân đơn như urea, kali đỏ, super lân, lân văn điển, vôi …·Phân hỗn hợp: NPK 16-16-8,NPK 20 – 20-0,NPK 20-20-15,Phân vô cơ được dùng để bón qua lá như Super Zinc K, Growmore, Boot Master.Ưu điểm:·Đáp ứng nhanh kịp thời nhu cầu của cây·Hàm lượng dinh dưỡng ổn định, dễ kiểm soát·Dễ vận chuyển, dễ sử dụng vì ít tốn công.Hạn chế:·Sử dụngđơn độc lâu ngày đất bị chai cứng, chua, cây hấp thụ kém·Hạn chế vi sinh vật phát triển2. KỸ THUẬT BÓN PHÂNLoại phân bón cho ca cao: Loại phân bón thích hợp cho thời kỳ này là vôi, phânchuồng, phân NPK 16-16-8. hoặc hỗn hợp từ 3 loại phân : urea, super lân và Kaliđỏ (KCl) được trộn theo tỷ lệ khối lượng3 Urea : 6 Lân : 1 Kali đỏ.Ngoài ra, cần bổ sung vi lượng, đặc biệt là kẽm bằng cách phun phân bón lá, vìtrên vùng đất đỏ ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên thường hay thiếu kẽm nên cầnchọn loại phân có hàm lượng kẽm cao như Super Zinc K ...Lượng: Để tính lượng phân bón cho cây phải dựa vào nhu cầu dinh dưỡng của câyvà tình trạng đất.Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản hàng năm cần bón 5 – 10 kg phânhữu cơ, 300 – 500gr vôi và lượng phân vô cơ được nêu trong bảng 1.Bảng 1: Lượng phân vô cơ được khuyến cáo bón thời kỳ kiến thiêt cơ bản Tuổi cây NPK 16-16-8 Phân hỗn hợp tự trộn (g/cây/năm) (tháng) (g/cây/năm) Từ 0 - 6 125 (35g urea +75gsuper lân + 15g KCL) 100 Từ 6-18 500 (150g urea +300gsuper lân +50g KCL ) 400 Từ 18-30 750 (200g urea + 450gsuperlân +100g KCL ) 600Số lần bón:Phân vô cơ:Lượng NPK hoặc hỗn hợp phân trên được chia đều bón nhiều lần trong năm, Nếucó điều kiện nên bón hàng tháng sẽ cho kết quả tốt.hơn. Cụ thể:Năm I( sau khi trồng đến 6 tháng) : Bón hàng tháng (4-5 lần).Mỗi lần 25-30gr/gốcNăm II (7 - 24 tháng tuổi): Bón 8-10 lần. Mỗi lần 50-60gr/gốcNăm III (25 – 36 tháng tuổi):Bón 6 lần. Mỗi lần125gr/gốcTuy nhiên tùy điều kiện đất, công lao động của từng nơi mà lượng phân và lần bóntrên có thể tăng hay giảm và nên tập trung bón trong mùa mưa.Phân hữu cơ, vôi: Bón 1 lần vào đầu mùa mưa.Phân vi lượng: Phun 2 lần trong năm.Cách bón:Bón gốc:·Phân hữu cơ: Rải quanh bồn ở phía ngoài rìa tán lá, xới nhẹ, đều.·Phân vô cơ:Bộ rễ ca cao trong thời kỳ kiến thiết cơ bản chưa phát triển mạnh nênbón quanh và cách gốc20 cm tùy theo độ lớn của cây.Tủ lên môt lớp đất mỏng vàdùng lá cây, cỏ, tủ lên trên.Phun trên lá:·Thường áp dụng đối với các loại phân vi l ượng như Supper Zinc K. Cần lưu ý sửdụng đúng nồng độ như khuyến cáođể tránh gây cháy lá hoặc ngộ độc.·Để tăng hiệu quả của phân bón lá nênphun vào buổi sáng và phun mặt dưới củalá.Bảng 2:Hướng dẫn bón phân cho ca cao năm thứ hai (từ 7 - 18 tháng tuổi) Tháng 1 4 5 6 7 8 9 10 11 12 LOẠI NP vôi NPK NPK, NP NP NP NPK, NP NP PHÂN K và ,Supperzin K K K K K Supperzi cK Phân nc K chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nông nghiệp kỹ thuật nuôi trồng cách bón phân cho cây ca cao kiến thức nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 152 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh học cá - ĐH Cần Thơ
69 trang 62 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 39 0 0 -
2 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
8 trang 34 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
236 trang 32 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Ứng dụng rong câu cải thiện chất lượng nước nuôi tôm
2 trang 29 0 0 -
SPIROCY - Đặc trị bệnh phân trắng
1 trang 29 0 0