CÁCH HỌC HOÁ HỌC PHỔ THÔNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH HỌC HOÁ HỌC PHỔ THÔNG CÁCH HỌC HOÁ HỌC PHỔ THÔNGHóa học là một bộ môn khoa học có khối lượng lớn kiến thức cảvề phương diện thực nghiệm lẫn lý thuyết HSG Hóa học phải làngười nắm vững bảnchất hiện tượng hóa học, nắm vững các kiến thức cơ bản đãđược học, vận dụngtối ưu các kiến thức cơ bản đã được học để giải quyết một haynhiều vấn đề mới(dochưa được học hoặc chưa thấy bao giờ)trong các kì thi đưa ra.Nếu dựa vào kết quả bài thi để đánh giá thì bài thi đó phải hội tụcác yêu cầusau đây:1. Có kiến thức cơ bản tốt; thể hiện nắm vững các khái niệm, cácđịnh nghĩa,các định luật hay quy luật đã được quy định trong chương trình;không thể hiệnthiếu sót về công thức, phương trình hóa học.Số điểm phần nàychiếm 50% toànbài.2. Vận dụng sắc bén có sáng tạo các kiến thức cơ bản trên. Phầnnày chiếmkhoảng 40% số điểm toàn bài.3. Tiếp thu hoặc dùng được ngay một số vấn đề mới nảy sinh dođề thi đưa ra. Sốđiểm phần này chiếm 6% toàn bài.4. Bài làm trình bày sạch đẹp, rõ ràng. Phần này chiếm 4% toànbài.Ngoài những bài thi lý thuyết, học sinh còn bắt gặp các bài thithực hành. Đốivới các bài thi loại này, yêu cầu người học sinh phải có kĩ năngthực hành tốt,khuyến khích các tài năng thực hành như sự khéo léo, có sựquan sát hiện tượngtốt và giải thích được bản chất các hiện tượng đóĐể làm được điều đó, thì cách học như thế nào là có hiệu quả???Chúng ta phải công nhận với nhau một điều rằng, một người cómột cách học,một phương pháp học khác nhau; không thể có một khuân mẫuchung cho mọi người.Vấn đề mà có lẽ mọi người đều thống nhất là càn phải có mộtlòng hăng say họctập cao độ và một ý chí vươn lên thật mạnh mẽ. Trong cách học,có lẽ trước hếtta phải tìm cách nắm vững được kiến thức cơ bản. Có nghĩa làchúng ta phải lậtđi lật lại vấn đề với 3 câu hỏi lớn: Đó là cái gì? Nó như thếnào?Tại saolại như thế?. Với ba câu hỏi ấy, bạn sẽ tìm được cách học tốtnhất chomình.Thí dụ: ta muốn tìm hiểu về vấn đề điện phân ta có thể có cácdạng câu hỏinhư sau:- Loại pư hóa học nào xảy ra trong sự điện phân?- Pư: NaCl —> Na + 1/2 Cl2 có xảy ra được không?- Bản chất hóa học của sự điện phân là gì? Tại sao lại như thế?- Sự điện phân và sự nhiệt phân có khác nhau hay không? Tạisao?Cùng với việc nắm vững bản chất, ta còn phải nhớ và vận dụng.Hai yếu tố nàyphải đi liền với nhau, bổ sung cho nhau.Với những yếu tố trên xem như bạn đã có một cách học rất khoahọc song bạnsẽ sử dụng những yếu tố đó để làm một bài thi hóa học như thếnào? Theo tôi, đểlàm được trọn vẹn một bài thi hóa học với kết quả tốt nhất nhấtthiết phải tuânthủ các bước sau:Bước 1: Nắm vững đề và ý đề bài muốn chúng ta giải quyết.(rấtquan trọng)Bước 2: Phân tích đề bài(cần thiết)Bước 3: Thực hiện lời giải(đương nhiên là phải có)Bước 4: Kiểm tra và tự đặt cho mình một bài toán tương tự nhưthế.về phương diện thực nghiệm lẫn lý thuyết HSG Hóa học phải làngười nắm vững bảnchất hiện tượng hóa học, nắm vững các kiến thức cơ bản đãđược học, vận dụngtối ưu các kiến thức cơ bản đã được học để giải quyết một haynhiều vấn đề mới(dochưa được học hoặc chưa thấy bao giờ)trong các kì thi đưa ra.Nếu dựa vào kết quả bài thi để đánh giá thì bài thi đó phải hội tụcác yêu cầusau đây:1. Có kiến thức cơ bản tốt; thể hiện nắm vững các khái niệm, cácđịnh nghĩa,các định luật hay quy luật đã được quy định trong chương trình;không thể hiệnthiếu sót về công thức, phương trình hóa học.Số điểm phần nàychiếm 50% toànbài.2. Vận dụng sắc bén có sáng tạo các kiến thức cơ bản trên. Phầnnày chiếmkhoảng 40% số điểm toàn bài.3. Tiếp thu hoặc dùng được ngay một số vấn đề mới nảy sinh dođề thi đưa ra. Sốđiểm phần này chiếm 6% toàn bài.4. Bài làm trình bày sạch đẹp, rõ ràng. Phần này chiếm 4% toànbài.Ngoài những bài thi lý thuyết, học sinh còn bắt gặp các bài thithực hành. Đốivới các bài thi loại này, yêu cầu người học sinh phải có kĩ năngthực hành tốt,khuyến khích các tài năng thực hành như sự khéo léo, có sựquan sát hiện tượngtốt và giải thích được bản chất các hiện tượng đóĐể làm được điều đó, thì cách học như thế nào là có hiệu quả???Chúng ta phải công nhận với nhau một điều rằng, một người cómột cách học,một phương pháp học khác nhau; không thể có một khuân mẫuchung cho mọi người.Vấn đề mà có lẽ mọi người đều thống nhất là càn phải có mộtlòng hăng say họctập cao độ và một ý chí vươn lên thật mạnh mẽ. Trong cách học,có lẽ trước hếtta phải tìm cách nắm vững được kiến thức cơ bản. Có nghĩa làchúng ta phải lậtđi lật lại vấn đề với 3 câu hỏi lớn: Đó là cái gì? Nó như thếnào?Tại saolại như thế?. Với ba câu hỏi ấy, bạn sẽ tìm được cách học tốtnhất chomình.Thí dụ: ta muốn tìm hiểu về vấn đề điện phân ta có thể có cácdạng câu hỏinhư sau:- Loại pư hóa học nào xảy ra trong sự điện phân?- Pư: NaCl —> Na + 1/2 Cl2 có xảy ra được không?- Bản chất hóa học của sự điện phân là gì? Tại sao lại như thế?- Sự điện phân và sự nhiệt phân có khác nhau hay không? Tạisao?Cùng với việc nắm vững bản chất, ta còn phải nhớ và vận dụng.Hai yếu tố nàyphải đi liền với nhau, bổ sung cho nhau.Với những yếu tố trên xem như bạn đã có một cách học rất khoahọc song bạnsẽ sử dụng những yếu tố đó để làm một bài thi hóa học như thếnào? Theo tôi, đểlàm được trọn vẹn một bài thi hóa học với kết quả tốt nhất nhấtthiết phải tuânthủ các bước sau:Bước 1: Nắm vững đề và ý đề bài muốn chúng ta giải quyết.(rấtquan trọng)Bước 2: Phân tích đề bài(cần thiết)Bước 3: Thực hiện lời giải(đương nhiên là phải có)Bước 4: Kiểm tra và tự đặt cho mình một bài toán tương tự nhưth ế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học công thức hóa học phương pháp học môn hóa tài liệu cho giáo viên mẹo giải bài tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 162 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 105 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 81 0 0 -
19 trang 75 0 0
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 48 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0 -
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 34 0 0 -
Chương trình ngoại khoá môn Hoá
30 trang 30 0 0 -
Phương pháp dạy học toán cho học sinh trung b
3 trang 29 0 0 -
Phương pháp dạy đạo đức cho học sinh tiểu học - Phần 2
79 trang 27 0 0 -
Phương pháp dạy đạo đức lớp 1 - Phần 3
9 trang 25 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 8 (2012 - 2013)
6 trang 25 0 0 -
Phương pháp dạy hoá học - Phần 5
26 trang 24 0 0 -
70 công thức giải nhanh bài tập môn Hóa
9 trang 24 0 0 -
Bài giảng Đại cương về dung dịch
48 trang 24 0 0 -
Tuyển tập tiểu xảo và công thức tính nhanh trong Hóa học
8 trang 24 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đông Quang, Ba Vì
9 trang 24 0 0 -
16 trang 23 0 0
-
Kiến thức hóa học cơ bản - Võ Hồng Thái
19 trang 23 0 0