Cách tính giá trị thời gian theo excel
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 73.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày về một số hàm excel tính giá trị thời gian của tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tính giá trị thời gian theo excel 1MỘT SỐ HÀM EXCEL TÍNH GIÁ TRN THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ1, HÀM FVCú pháp: = FV(rate, nper, pmt [, pv] [, type])Rate : Lãi suất của mỗi kỳ (tính theo năm). Nếu trả lãi hằng tháng thì bạn chia lãisuất cho 12.Ví dụ, nếu bạn kiếm được một khoản vay với lãi suất 10% mỗi năm, trả lãi hằngtháng, thì lãi suấthằng tháng sẽ là 10%/12, hay 0.83%; bạn có thể nhập 10%/12, hay 0.83%, hay 0.0083vào công thứcđể làm giá trị cho rate.Nper : Tổng số kỳ phải trả lãi (tính theo năm). Nếu số kỳ trả lãi là hằng tháng, bạnphải nhân nó với12.Ví dụ, bạn mua một cái xe với khoản trả góp 4 năm và phải trả lãi hằng tháng, thì sốkỳ trả lãi sẽ là4*12 = 48 kỳ; bạn có thể nhập 48 vào công thức để làm giá trị cho nper.Pmt : Số tiền chi trả (hoặc gửi thêm vào) trong mỗi kỳ. Số tiền này sẽ không thay đổitheo số tiền trảhằng năm. Nói chung, pmt bao gồm tiền gốc và tiền lãi, không bao gồm lệ phí vàthuế. Nếu pmt = 0 thìbắt buộc phải có pv.Pv : Giá trị hiện tại (hiện giá), hoặc là tổng giá trị tương đương với một chuỗi cáckhoản phải trả trongtương lai. Nếu bỏ qua pv, trị mặc định của pv sẽ là zero (0), và khi đó bắt buộc phảicung cấp giá trịcho pmt (xem thêm hàm PV)Type : Hình thức tính lãi:= 0 : Tính lãi vào cuối mỗi kỳ (mặc định)= 1 : Tính lãi vào đầu mỗi kỳ tiếp theoLưu ý:• Rate và Nper phải sử dụng đơn vị tính toán nhất quán với nhau. Ví dụ: Với khoảnvay trong 4năm, lãi suất hằng năm là 10%, nếu trả lãi hằng tháng thì dùng 10%/12 cho rate và4*12 chonper; còn nếu trả lãi hằng năm thì dùng 10% cho rate và 4 cho nper.• Tất cả các đối số thể hiện số tiền mặt mất đi (như gửi tiết kiệm, mua tráiphiếu...) cần phảiđược nhập với một số âm; còn các đối số thể hiện số tiền nhận được (như tiền lãiđã rúttrước, lợi tức nhận được...) cần được nhập với số dương.Ví dụ:• Một người gửi vào ngân hàng $10,000 với lãi suất 5% một năm, và trong các nămsau, mỗinăm gửi thêm vào $200, trong 10 năm. Vậy khi đáo hạn (10 năm sau), người đó sẽ cóđược sốtiền là bao nhiêu ?= FV(5%, 10, -200, -10000, 1) = $18,930.30(ở đây dùng tham số type = 1, do mỗi năm gửi thêm, nên số lãi gộp phải tính vào đầumỗi kỳ tiếp theothì mới chính xác) 22, Hàm PV()Tính giá trị hiện tại (Present Value) của một khoản đầu tư.Cú pháp: = PV(rate, nper, pmt, fv, type)Rate : Lãi suất của mỗi kỳ (tính theo năm). Nếu trả lãi hằng tháng thì bạn chia lãisuất cho 12.Ví dụ, nếu bạn kiếm được một khoản vay với lãi suất 10% mỗi năm, trả lãi hằngtháng, thì lãi suấthằng tháng sẽ là 10%/12, hay 0.83%; bạn có thể nhập 10%/12, hay 0.83%, hay 0.0083vào công thứcđể làm giá trị cho rate.Nper : Tổng số kỳ phải trả lãi (tính theo năm). Nếu số kỳ trả lãi là hằng tháng, bạnphải nhân nó với12.Ví dụ, bạn mua một cái xe với khoản trả góp 4 năm và phải trả lãi hằng tháng, thì sốkỳ trả lãi sẽ là4*12 = 48 kỳ; bạn có thể nhập 48 vào công thức để làm giá trị cho nper.Pmt : Số tiền phải trả (hoặc gửi thêm vào) trong mỗi kỳ. Số tiền này sẽ không thayđổi trong suốt năm.Nói chung, pmt bao gồm tiền gốc và tiền lãi, không bao gồm lệ phí và thuế. Ví dụ, sốtiền phải trảhằng tháng là $10,000 cho khoản vay mua xe trong 4 năm với lãi suất 12% một năm là$263.33; bạncó thể nhập -263.33 vào công thức làm giá trị cho pmt.Nếu pmt = 0 thì bắt buộc phải có fv.Fv : Giá trị tương lại. Với một khoản vay, thì nó là số tiền nợ gốc còn lại sau lần trảlãi sau cùng; nếulà một khoản đầu tư, thì nó là số tiền sẽ có được khi đáo hạn. Nếu bỏ qua fv, trị mặcđịnh của fv sẽ làzero (0), và khi đó bắt buộc phải cung cấp giá trị cho pmt (xem thêm hàm FV)Ví dụ, bạn muốn tiết kiệm $50,000 để trả cho một dự án trong 18 năm, thì $50,000 làgiá trị tương lainày.Type : Hình thức tính lãi:= 0 : Tính lãi vào cuối mỗi kỳ (mặc định)= 1 : Tính lãi vào đầu mỗi kỳ tiếp theoLưu ý:• Rate và Nper phải sử dụng đơn vị tính toán nhất quán với nhau. Ví dụ: Với khoảnvay trong 4năm, lãi suất hằng năm là 10%, nếu trả lãi hằng tháng thì dùng 10%/12 cho rate và4*12 chonper; còn nếu trả lãi hằng năm thì dùng 10% cho rate và 4 cho nper.• Có lẽ nên nói một chút về khái niệm niên kim (annuities): Một niên kim là mộtloạt các đợttrả tiền mặt, được thực hiện vào mỗi kỳ liền nhau. Ví dụ, một khoản vay mua xe hơihay mộtkhoản thế chấp, gọi là một niên kim.Bạn nên tham khảo thêm các hàm sau, được áp dụng cho niên kim: CUMIPMT(),CUMPRINC(), FV(), FVSCHEDULE(), IPMT(), NPER(), PMT(), PPMT(), PV(),RATE().• Trong các hàm về niên kim kể trên, tiền mặt được chi trả thể hiện bằng số âm,tiền mặt thunhận được thể hiện bằng số dương. Ví dụ, việc gửi $1,000 vào ngân hàng sẽ thểhiện bẳng đốisố -1000 nếu bạn là người gửi tiền, và thể hiện bằng số 1000 nếu bạn là ngân hàng.3• Một đối số trong các hàm tài chính thường phụ thuộc vào nhiều đối số khác. Nếurate khác 0thì:Nếu rate bằng 0 thì:Ví dụ:• Bạn muốn có một số tiền tiết kiệm là $3,000,000 sau 10 năm, biết rằng lãi suấtngân hàng là8% một năm, vậy từ bây giờ bạn ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tính giá trị thời gian theo excel 1MỘT SỐ HÀM EXCEL TÍNH GIÁ TRN THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ1, HÀM FVCú pháp: = FV(rate, nper, pmt [, pv] [, type])Rate : Lãi suất của mỗi kỳ (tính theo năm). Nếu trả lãi hằng tháng thì bạn chia lãisuất cho 12.Ví dụ, nếu bạn kiếm được một khoản vay với lãi suất 10% mỗi năm, trả lãi hằngtháng, thì lãi suấthằng tháng sẽ là 10%/12, hay 0.83%; bạn có thể nhập 10%/12, hay 0.83%, hay 0.0083vào công thứcđể làm giá trị cho rate.Nper : Tổng số kỳ phải trả lãi (tính theo năm). Nếu số kỳ trả lãi là hằng tháng, bạnphải nhân nó với12.Ví dụ, bạn mua một cái xe với khoản trả góp 4 năm và phải trả lãi hằng tháng, thì sốkỳ trả lãi sẽ là4*12 = 48 kỳ; bạn có thể nhập 48 vào công thức để làm giá trị cho nper.Pmt : Số tiền chi trả (hoặc gửi thêm vào) trong mỗi kỳ. Số tiền này sẽ không thay đổitheo số tiền trảhằng năm. Nói chung, pmt bao gồm tiền gốc và tiền lãi, không bao gồm lệ phí vàthuế. Nếu pmt = 0 thìbắt buộc phải có pv.Pv : Giá trị hiện tại (hiện giá), hoặc là tổng giá trị tương đương với một chuỗi cáckhoản phải trả trongtương lai. Nếu bỏ qua pv, trị mặc định của pv sẽ là zero (0), và khi đó bắt buộc phảicung cấp giá trịcho pmt (xem thêm hàm PV)Type : Hình thức tính lãi:= 0 : Tính lãi vào cuối mỗi kỳ (mặc định)= 1 : Tính lãi vào đầu mỗi kỳ tiếp theoLưu ý:• Rate và Nper phải sử dụng đơn vị tính toán nhất quán với nhau. Ví dụ: Với khoảnvay trong 4năm, lãi suất hằng năm là 10%, nếu trả lãi hằng tháng thì dùng 10%/12 cho rate và4*12 chonper; còn nếu trả lãi hằng năm thì dùng 10% cho rate và 4 cho nper.• Tất cả các đối số thể hiện số tiền mặt mất đi (như gửi tiết kiệm, mua tráiphiếu...) cần phảiđược nhập với một số âm; còn các đối số thể hiện số tiền nhận được (như tiền lãiđã rúttrước, lợi tức nhận được...) cần được nhập với số dương.Ví dụ:• Một người gửi vào ngân hàng $10,000 với lãi suất 5% một năm, và trong các nămsau, mỗinăm gửi thêm vào $200, trong 10 năm. Vậy khi đáo hạn (10 năm sau), người đó sẽ cóđược sốtiền là bao nhiêu ?= FV(5%, 10, -200, -10000, 1) = $18,930.30(ở đây dùng tham số type = 1, do mỗi năm gửi thêm, nên số lãi gộp phải tính vào đầumỗi kỳ tiếp theothì mới chính xác) 22, Hàm PV()Tính giá trị hiện tại (Present Value) của một khoản đầu tư.Cú pháp: = PV(rate, nper, pmt, fv, type)Rate : Lãi suất của mỗi kỳ (tính theo năm). Nếu trả lãi hằng tháng thì bạn chia lãisuất cho 12.Ví dụ, nếu bạn kiếm được một khoản vay với lãi suất 10% mỗi năm, trả lãi hằngtháng, thì lãi suấthằng tháng sẽ là 10%/12, hay 0.83%; bạn có thể nhập 10%/12, hay 0.83%, hay 0.0083vào công thứcđể làm giá trị cho rate.Nper : Tổng số kỳ phải trả lãi (tính theo năm). Nếu số kỳ trả lãi là hằng tháng, bạnphải nhân nó với12.Ví dụ, bạn mua một cái xe với khoản trả góp 4 năm và phải trả lãi hằng tháng, thì sốkỳ trả lãi sẽ là4*12 = 48 kỳ; bạn có thể nhập 48 vào công thức để làm giá trị cho nper.Pmt : Số tiền phải trả (hoặc gửi thêm vào) trong mỗi kỳ. Số tiền này sẽ không thayđổi trong suốt năm.Nói chung, pmt bao gồm tiền gốc và tiền lãi, không bao gồm lệ phí và thuế. Ví dụ, sốtiền phải trảhằng tháng là $10,000 cho khoản vay mua xe trong 4 năm với lãi suất 12% một năm là$263.33; bạncó thể nhập -263.33 vào công thức làm giá trị cho pmt.Nếu pmt = 0 thì bắt buộc phải có fv.Fv : Giá trị tương lại. Với một khoản vay, thì nó là số tiền nợ gốc còn lại sau lần trảlãi sau cùng; nếulà một khoản đầu tư, thì nó là số tiền sẽ có được khi đáo hạn. Nếu bỏ qua fv, trị mặcđịnh của fv sẽ làzero (0), và khi đó bắt buộc phải cung cấp giá trị cho pmt (xem thêm hàm FV)Ví dụ, bạn muốn tiết kiệm $50,000 để trả cho một dự án trong 18 năm, thì $50,000 làgiá trị tương lainày.Type : Hình thức tính lãi:= 0 : Tính lãi vào cuối mỗi kỳ (mặc định)= 1 : Tính lãi vào đầu mỗi kỳ tiếp theoLưu ý:• Rate và Nper phải sử dụng đơn vị tính toán nhất quán với nhau. Ví dụ: Với khoảnvay trong 4năm, lãi suất hằng năm là 10%, nếu trả lãi hằng tháng thì dùng 10%/12 cho rate và4*12 chonper; còn nếu trả lãi hằng năm thì dùng 10% cho rate và 4 cho nper.• Có lẽ nên nói một chút về khái niệm niên kim (annuities): Một niên kim là mộtloạt các đợttrả tiền mặt, được thực hiện vào mỗi kỳ liền nhau. Ví dụ, một khoản vay mua xe hơihay mộtkhoản thế chấp, gọi là một niên kim.Bạn nên tham khảo thêm các hàm sau, được áp dụng cho niên kim: CUMIPMT(),CUMPRINC(), FV(), FVSCHEDULE(), IPMT(), NPER(), PMT(), PPMT(), PV(),RATE().• Trong các hàm về niên kim kể trên, tiền mặt được chi trả thể hiện bằng số âm,tiền mặt thunhận được thể hiện bằng số dương. Ví dụ, việc gửi $1,000 vào ngân hàng sẽ thểhiện bẳng đốisố -1000 nếu bạn là người gửi tiền, và thể hiện bằng số 1000 nếu bạn là ngân hàng.3• Một đối số trong các hàm tài chính thường phụ thuộc vào nhiều đối số khác. Nếurate khác 0thì:Nếu rate bằng 0 thì:Ví dụ:• Bạn muốn có một số tiền tiết kiệm là $3,000,000 sau 10 năm, biết rằng lãi suấtngân hàng là8% một năm, vậy từ bây giờ bạn ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách tính giá trị thời gian hàm excel tính giá trị thời gian giá trị thời gian của tiền tệ tính giá trị thời gian theo excel hàm excel thông dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giá trị thời gian của tiền tệ và kiến thức về tiền tệ
61 trang 52 0 0 -
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Học viện Chính sách và Phát triển
34 trang 27 0 0 -
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 6: Giá trị thời gian của tiền tệ
35 trang 24 0 0 -
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
8 trang 23 0 0 -
Các giá trị thời gian của tiền tệ
46 trang 23 0 0 -
Chuyên đề Giá trị thời gian của tiền tệ - ThS. Nguyễn Thúy Anh
74 trang 23 0 0 -
Bài giảng Thời giá của tiền tệ
55 trang 21 0 0 -
13 trang 21 0 0
-
Tiền tệ và giá trị thời gian của tiền tệ
26 trang 20 0 0 -
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 3 - Trần Hải Yến
22 trang 20 0 0