![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Can thiệp rối loạn đọc: Nghiên cứu trường hợp điển hình
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo khoa học này nhằm chia sẻ một trường hợp mắc rối loạn đọc, dựa trên việc phân tích cơ sở lý luận chúng tôi đã xây dựng một quy trình nghiên cứu ca từ bước tìm hiểu tiểu sử, đánh giá, chẩn đoán và can thiệp cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Can thiệp rối loạn đọc: Nghiên cứu trường hợp điển hình CAN THIỆP RỐI LOẠN ĐỌC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH Nguyễn Thị Vân*Tóm tắtRối loạn đọc là tình trạng khó khăn trong học tập, các khả năng đọc, viết vàđánh vần gặp khó khăn, trở ngại lớn đối với những người mắc chứng này.Rối loạn đọc không chỉ gặp ở trẻ em mà nhiều người trưởng thành vẫn gặpkhó khăn khi đọc và viết. Việc chẩn đoán và can thiệp rối loạn đọc ngay từkhi còn nhỏ sẽ giúp làm giảm sự tác động của tình trạng này. Bài báo khoahọc này nhằm chia sẻ một trường hợp mắc rối loạn đọc, dựa trên việc phântích cơ sở lý luận chúng tôi đã xây dựng một quy trình nghiên cứu ca từ bướctìm hiểu tiểu sử, đánh giá, chẩn đoán và can thiệp cụ thể. Kết quả nghiêncứu trường hợp này cho thấy đã có những thay đổi tích cực về vấn đề đọc dựatrên việc can thiệp ba khía cạnh chính là: (1) Can thiệp tính tự động hóa vàvận tốc khi đọc; (2) Làm phong phú vốn trữ lượng chính tả và (3) Cải thiệnviệc hiểu khi đọc.Từ khóa: can thiệp, chứng khó đọc, nghiên cứu trường hợp điển hình, rốiloạn đọc INTERVENTION DYSLEXIA– CASE STUDYAbstractDyslexie is a learning difficulty, reading, writing and spelling problemsare a major obstacle for people with this disorder. Dyslexie is not onlyseen in children but many adults still have difficulty reading and writing.Diagnosing and intervening with dyslexie at an early age can help reduceits impact. This scientific article aims to share a case of dyslexie, based onthe analysis of the theoretical basis, we have built a case study process from*Khoa tâm lý, Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM Correspondence: vannguyenpsy@hcmussh.edu.vn124the steps of biographical research, assessment, diagnosis and intervention.The results of this case study show that there have been positive changesin reading problems based on three main aspects: (1) Intervention withautomation and speed in reading; (2) enrich the spelling reserve capital; (3)improve reading comprehension.Keywords: case studies, dyslexia, dyslexie, interventionI. ĐẶT VẤN ĐỀ Định nghĩa về rối loạn đọc (Dyslexie) Ỏ Việt Nam có hai thuật ngữ được sử dụng đó là chứng khó đọc(Dyslexia) hoặc thuật ngữ rối loạn đọc (Dyslexie) đều như nhau, do vậytrong nghiên cứu này chúng tôi thống nhất sử dụng thuật ngữ rối loạn đọc(RLĐ). Shaywitz, S.E. (1998) cho rằng: “RLĐ phát triển được đặc trưng bởimột số khó khăn bất thường trong việc đọc ở trẻ em và người lớn, là nhữngngười có năng lực trí tuệ, động cơ và môi trường học tập cần thiết để đọcchính xác và trôi chảy. RLĐ (hoặc khiếm khuyết đọc cụ thể) là khiếm khuyếtphổ biến nhất và được nghiên cứu kỹ lưỡng nhất, ảnh hưởng đến 80% nhữngngười được xác định là mất khả năng học tập”. RLĐ là một khó khăn trong học tập ảnh hưởng chủ yếu đến các kỹnăng liên quan đến việc đọc, đánh vần chính xác và tính trôi chảy. Cáctính năng đặc trưng của RLĐ là khó khăn trong nhận thức âm vị học, trínhớ bằng lời nói và tốc độ xử lý lời nói. RLĐ xảy ra trên nhiều phạm vi khảnăng trí tuệ. Tốt nhất nên coi nó là một chuỗi liên tục, không phải là mộtphạm trù riêng biệt và không có điểm giới hạn rõ ràng. Khó khăn cùng xảyra có thể được quan sát thấy ở các khía cạnh khác như ngôn ngữ, phối hợpvận động, tính toán trí óc, khả năng tập trung chú ý và tổ chức cá nhân,nhưng bản thân các khó khăn này không phải là dấu hiệu của RLĐ. Mộtdấu hiệu tốt về mức độ nghiêm trọng và dai dẳng của RLĐ có thể đạt đượcbằng cách kiểm tra xem cá nhân đó phản ứng như thế nào hoặc đã phảnứng với sự can thiệp có cơ sở hay chưa. Ngoài những đặc điểm này, Hiệp hội RLĐ của Anh (British DyslexiaAssociation – BDA) đã thừa nhận những khó khăn về xử lý thị giác vàthính giác mà một số người mắc RLĐ có thể gặp phải, đồng thời chỉ ra 125rằng những người mắc RLĐ có thể cho thấy những khó khăn ảnh hưởngđến quá trình học tập. Một số khác thể hiện thế mạnh trong các lĩnh vựckhác như thiết kế, giải quyết vấn đề, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tương tácvà kỹ năng nói (BDA, 2010). Theo định nghĩa của WHO: “Rối loạn đọc là khó khăn dai dẳng trongviệc học đọc và việc lĩnh hội sự tự động hóa của việc đọc ở các trẻ thông minhbình thường, được đi học, không có biểu hiện rối loạn giác quan hay các rốiloạn tồn tại trước đó”. Trong khi có những trẻ thực hiện việc đọc dễ dàng và không cần sựnỗ lực riêng biệt để đọc những gì được viết trước mắt, thì nược lại có nhiềutrẻ hay người lớn bị RLĐ thì rất đau khổ, họ gặp rất nhiều khó khăn trongviệc đọc và hiểu một số văn bản. Họ cố tránh né các tình huống đọc, họgiải mã các từ một cách khó khăn. Do vậy, họ gặp thiệt thòi lớn khi phảiđối diện với các hướng dẫn sử dụng hay văn bản hành chính. Việc đọc củahọ không mang tính tự động, mà luôn đồng nghĩa với nỗ lực, cố gắng. Nhiều khi, trẻ mắc RLĐ có thể h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Can thiệp rối loạn đọc: Nghiên cứu trường hợp điển hình CAN THIỆP RỐI LOẠN ĐỌC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH Nguyễn Thị Vân*Tóm tắtRối loạn đọc là tình trạng khó khăn trong học tập, các khả năng đọc, viết vàđánh vần gặp khó khăn, trở ngại lớn đối với những người mắc chứng này.Rối loạn đọc không chỉ gặp ở trẻ em mà nhiều người trưởng thành vẫn gặpkhó khăn khi đọc và viết. Việc chẩn đoán và can thiệp rối loạn đọc ngay từkhi còn nhỏ sẽ giúp làm giảm sự tác động của tình trạng này. Bài báo khoahọc này nhằm chia sẻ một trường hợp mắc rối loạn đọc, dựa trên việc phântích cơ sở lý luận chúng tôi đã xây dựng một quy trình nghiên cứu ca từ bướctìm hiểu tiểu sử, đánh giá, chẩn đoán và can thiệp cụ thể. Kết quả nghiêncứu trường hợp này cho thấy đã có những thay đổi tích cực về vấn đề đọc dựatrên việc can thiệp ba khía cạnh chính là: (1) Can thiệp tính tự động hóa vàvận tốc khi đọc; (2) Làm phong phú vốn trữ lượng chính tả và (3) Cải thiệnviệc hiểu khi đọc.Từ khóa: can thiệp, chứng khó đọc, nghiên cứu trường hợp điển hình, rốiloạn đọc INTERVENTION DYSLEXIA– CASE STUDYAbstractDyslexie is a learning difficulty, reading, writing and spelling problemsare a major obstacle for people with this disorder. Dyslexie is not onlyseen in children but many adults still have difficulty reading and writing.Diagnosing and intervening with dyslexie at an early age can help reduceits impact. This scientific article aims to share a case of dyslexie, based onthe analysis of the theoretical basis, we have built a case study process from*Khoa tâm lý, Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM Correspondence: vannguyenpsy@hcmussh.edu.vn124the steps of biographical research, assessment, diagnosis and intervention.The results of this case study show that there have been positive changesin reading problems based on three main aspects: (1) Intervention withautomation and speed in reading; (2) enrich the spelling reserve capital; (3)improve reading comprehension.Keywords: case studies, dyslexia, dyslexie, interventionI. ĐẶT VẤN ĐỀ Định nghĩa về rối loạn đọc (Dyslexie) Ỏ Việt Nam có hai thuật ngữ được sử dụng đó là chứng khó đọc(Dyslexia) hoặc thuật ngữ rối loạn đọc (Dyslexie) đều như nhau, do vậytrong nghiên cứu này chúng tôi thống nhất sử dụng thuật ngữ rối loạn đọc(RLĐ). Shaywitz, S.E. (1998) cho rằng: “RLĐ phát triển được đặc trưng bởimột số khó khăn bất thường trong việc đọc ở trẻ em và người lớn, là nhữngngười có năng lực trí tuệ, động cơ và môi trường học tập cần thiết để đọcchính xác và trôi chảy. RLĐ (hoặc khiếm khuyết đọc cụ thể) là khiếm khuyếtphổ biến nhất và được nghiên cứu kỹ lưỡng nhất, ảnh hưởng đến 80% nhữngngười được xác định là mất khả năng học tập”. RLĐ là một khó khăn trong học tập ảnh hưởng chủ yếu đến các kỹnăng liên quan đến việc đọc, đánh vần chính xác và tính trôi chảy. Cáctính năng đặc trưng của RLĐ là khó khăn trong nhận thức âm vị học, trínhớ bằng lời nói và tốc độ xử lý lời nói. RLĐ xảy ra trên nhiều phạm vi khảnăng trí tuệ. Tốt nhất nên coi nó là một chuỗi liên tục, không phải là mộtphạm trù riêng biệt và không có điểm giới hạn rõ ràng. Khó khăn cùng xảyra có thể được quan sát thấy ở các khía cạnh khác như ngôn ngữ, phối hợpvận động, tính toán trí óc, khả năng tập trung chú ý và tổ chức cá nhân,nhưng bản thân các khó khăn này không phải là dấu hiệu của RLĐ. Mộtdấu hiệu tốt về mức độ nghiêm trọng và dai dẳng của RLĐ có thể đạt đượcbằng cách kiểm tra xem cá nhân đó phản ứng như thế nào hoặc đã phảnứng với sự can thiệp có cơ sở hay chưa. Ngoài những đặc điểm này, Hiệp hội RLĐ của Anh (British DyslexiaAssociation – BDA) đã thừa nhận những khó khăn về xử lý thị giác vàthính giác mà một số người mắc RLĐ có thể gặp phải, đồng thời chỉ ra 125rằng những người mắc RLĐ có thể cho thấy những khó khăn ảnh hưởngđến quá trình học tập. Một số khác thể hiện thế mạnh trong các lĩnh vựckhác như thiết kế, giải quyết vấn đề, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tương tácvà kỹ năng nói (BDA, 2010). Theo định nghĩa của WHO: “Rối loạn đọc là khó khăn dai dẳng trongviệc học đọc và việc lĩnh hội sự tự động hóa của việc đọc ở các trẻ thông minhbình thường, được đi học, không có biểu hiện rối loạn giác quan hay các rốiloạn tồn tại trước đó”. Trong khi có những trẻ thực hiện việc đọc dễ dàng và không cần sựnỗ lực riêng biệt để đọc những gì được viết trước mắt, thì nược lại có nhiềutrẻ hay người lớn bị RLĐ thì rất đau khổ, họ gặp rất nhiều khó khăn trongviệc đọc và hiểu một số văn bản. Họ cố tránh né các tình huống đọc, họgiải mã các từ một cách khó khăn. Do vậy, họ gặp thiệt thòi lớn khi phảiđối diện với các hướng dẫn sử dụng hay văn bản hành chính. Việc đọc củahọ không mang tính tự động, mà luôn đồng nghĩa với nỗ lực, cố gắng. Nhiều khi, trẻ mắc RLĐ có thể h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Can thiệp rối loạn đọc Rối loạn học đường Chứng khó đọc Vốn trữ lượng chính tả Cải thiện việc hiểu khi đọcTài liệu liên quan:
-
116 trang 23 0 0
-
121 trang 11 0 0
-
114 trang 10 0 0
-
Xây dựng bài tập vận động & bài tập tri nhận không gian cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
9 trang 8 0 0 -
Tổng quan về chứng khó đọc ở trẻ em
5 trang 7 0 0 -
Xây dựng nhóm bài tập nhận thức âm vị cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
13 trang 7 0 0 -
124 trang 6 0 0