Danh mục

Tổng quan về chứng khó đọc ở trẻ em

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.79 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này tổng quan lại một số vấn đề của chứng khó đọc như: quan điểm có tính lịch sử, phân loại, tỷ lệ mắc, nguyên nhân, tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD-10, sàng lọc và vấn đề chẩn đoán chứng khó đọc. Bài báo cũng gợi ý nhu cầu cần phải tiến hành các nghiên cứu về chứng khó đọc trên trẻ em Việt Nam càng sớm càng tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về chứng khó đọc ở trẻ em TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHÓ ĐỌC Ở TRẺ EM Nguyễn Thị Vân Thanh Khoa Khoa học xã hội và nhân văn, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTChứng khó đọc chiếm tỷ lệ rất khác nhau ở các quần thể khác nhau. Chứng khó đọc thường khiến trẻ bịthất bại học đường nếu không phát hiện và can thiệp kịp thời. Bài báo này tổng quan lại một số vấn đề củachứng khó đọc như: quan điểm có tính lịch sử, phân loại, tỷ lệ mắc, nguyên nhân, tiêu chuẩn chẩn đoáncủa ICD-10, sàng lọc và vấn đề chẩn đoán chứng khó đọc. Bài báo cũng gợi ý nhu cầu cần phải tiến hànhcác nghiên cứu về chứng khó đọc trên trẻ em Việt Nam càng sớm càng tốtTừ khóa: Alexia, Chứng khó đọc, Developmental Reading Disorders, Dyslexia, Rối loạn đọc phát triển.1. QUAN ĐIỂM CÓ TÍNH LỊCH SỬChứng khó đọc (dyslexia) xuất phát từ từ Hi lạp ―dys-‖ là bị suy giảm và ―-lexis‖ là từ ngữ. Tạm hiểu làchứng suy giảm khả năng nhận ra các từ ngữ (words).Thuật ngữ chứng khó đọc được Rudolf Berlin, một bác sĩ người Đức sử d ng năm 1872 khi ng m tảmột người lớn tuổi bộc lộ chứng khó đọc sau tổn thương não.Năm 1896 Hinshelwood và Morgan m tả chứng khó đọc này là mù chữ bẩm sinh (congenital wordblindness). Hinshelwood đã nhận thấy một số lượng đáng kể người lớn và trẻ em th ng minh nhưng lạikh ng đọc được chữ. Morgan mô tả một cậu bé 14 tuổi ―th ng minh và sáng láng‖ được đi học từ lúc bảytuổi và được giáo viên mất rất nhiều công sức dạy chữ nhưng cậu luôn phải đánh vật để để đọc những từchỉ có một âm tiết [1] [2].Ban đầu, chứng khó đọc được nhà thần kinh học Myc Samuel Orton, kể cả Hinshelwood và Morgan chorằng đó là một khiếm khuyết trong việc diễn giải các kích thích nhìn trên vùng giữa não. Bởi lẽ, các ôngnhận thấy rằng, trẻ mắc chứng khó đọc thường mắc lỗi đọc đảo ngược ―b‖ thành ―d‖ ―tác‖ thành ―cát‖.Do có khiếm khuyết trong não, nên não bối rối và dẫn đến sai lầm trong việc diễn giải đúng chữ mà trẻnhìn thấy [2] [5].Ngày nay người ta thấy quan điểm bất thường trong diễn giải ở não kh ng còn đúng nữa. Bởi lẽ, lỗi kiểuđảo ngược chữ chỉ là một trong số rất nhiều lỗi đọc khác mà trẻ có chứng khó đọc có thể mắc phải [1].Bước đầu của việc học đọc là nhận ra được các từ, bằng cách phân biệt ra các âm riêng trong mỗi từ vàsau đó liên hệ các âm đó với mẫu tự. Bước kế tiếp là liên kết các từ vào nhau để hiểu ra câu.Phần lớn trẻ em bị chứng khó đọc có sức th ng minh bình thường; có em có sức th ng minh cao hơn trungbình. Chứng khó đọc là do một khúc mắc trong liên hệ thần kinh não, không tương quan đến khả năng suynghĩ hay th ng hiểu các khái niệm cao cấp [6].Ở Việt Nam chưa có những nghiên cứu có hệ thống về chứng khó đọc, do vậy không có tỷ lệ mắc chínhxác.12032. PHÂN LOẠI CHỨNG KHÓ ĐỌCCó nhiều đối tượng mắc chứng khó đọc nhưng kh ng phải đối tượng nào cũng thuộc về lĩnh vực tâm lhọc lâm sàng trẻ em. Để người đọc có cái nhìn khái quát, chúng tôi phân loại các chứng khó đọc để làm rõvấn đề này.Nhìn chung, có hai loại chứng khó đọc là: Khó đọc tập nhiễm và Rối loạn đọc phát triển.2.1. Khó đọc tập nhiễm (arquired dyslexia/alexia). Khó đọc tập nhiễm là sự suy giảm về đọc do tổnthương của não (do đó rối loạn này được gọi là tập nhiễm) [1]. Những kiểu phổ biến nhất của khó đọc tậpnhiễm là:2.2. Khó đọc sâu (deep dyslexia), là khó đọc nặng nhưng cực kỳ hiếm. Người này rất khó đọc nhữngtừ đơn giản như ―cá‖ ―bà‖ ―t i‖ và những từ trừu tượng như ―tưởng‖. Bệnh nhân có thể đọc được nhữngdanh từ, mặc dù họ thường kh ng đọc đúng.Ví d , từ ―hảo‖ có thể được đọc thành ―hỏa‖. Bệnh nhân nàykhông bao giờ đọc được những từ v nghĩa như ―koa‖ ―quơi‖ [1].2.3. Khó đọc bề mặt (surface dyslexia) là một rối loạn mà bệnh nhân có thể đọc một cáchbình thường những từ thực như ―chân‖ và ―tay‖ và những từ v nghĩa như ―khin‖ nhưng kh ng đọc đượcnhững từ không thông d ng như ―mựa‖ (đừng, chớ) ―khứng‖ (chịu) [1].2.4. Khó đọc âm vị (phonological dyslexia) là khả năng đọc những từ thực bình thường và hiếm gặpnhưng kh ng có khả năng đọc những từ kh ng có nghĩa [1].2.5. Rối loạn đọc ph iển (developmental reading disorders)/chứng khó đọc (dyslexia), đặctrưng bởi sự khó khăn với việc học thông thạo và hiểu chính xác tài liệu đọc, mặc dù cá nhân đó có tríthông minh bình thường hoặc trên mức trung bình. Điều này bao gồm khó khăn trong việc nhận ra ngữâm, âm vị học giải mã, tốc độ xử lý, mã hóa chữ viết, trí nhớ ngắn hạn thính giác, kỹ năng ng n ngữ/hiểubằng lời nói, và/hoặc gọi tên nhanh chông [1].Bài viết này chủ yếu viết về rối loạn đọ p n.2. TỶ LỆ MẮCCó rất nhiều con số ước tính tỷ lệ mắc chứng khó đọc. Các con số này cũng rất khác nhau. Bởi lẽ, một sốngôn ngữ khó và nhiều cách sử d ng bất qui tắc, một số ngôn ngữ khác dễ và đơn giản hơn [4].Ước tính, từ 5% đến 15% người nói ngôn ngữ chữ cái (alphabetic language) mắc chứng khó đọc. Tronglúc một nghiên ...

Tài liệu được xem nhiều: