Danh mục

Cảnh giác với bệnh viêm xoang ở trẻ khi trời lạnh

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.04 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trời lạnh trẻ em rất dễ bị hắt hơi, sổ mũi…, nếu không chữa trị kịp thời, dứt điểm bệnh sẽ tiến triển thành viêm xoang.Thời tiết thay đổi, sáng, tối trời trở lạnh, buổi trưa hanh khô… Đây là điều kiện tốt cho vi khuẩn phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảnh giác với bệnh viêm xoang ở trẻ khi trời lạnh Cảnh giác với bệnh viêm xoang ở trẻ khi trời lạnhTrời lạnh trẻ em rất dễ bị hắt hơi, sổ mũi…, nếu không chữa trị kịp thời, dứtđiểm bệnh sẽ tiến triển thành viêm xoang.Thời tiết thay đổi, sáng, tối trời trở lạnh, buổi trưa hanh khô… Đây là điều kiện tốtcho vi khuẩn phát triển. Những lúc giao mùa như thế này, đối tượng trẻ em thườngbị viêm mũi với các triệu chứng: hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi…và nếu không chữa kịp thời, dứt điểm bệnh sẽ tiến triển thành viêm xoang.Bệnh viêm xoang đối với người lớn đã khổ, nhưng đối với trẻ em còn đáng quantâm hơn nhiều. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh, nguyên giám đốc Viện TaiMũi Họng TƯ chia sẻ, đau là triệu chứng thường gặp nhất của viêm xoang. Tùythuộc vị trí xoang bị viêm mà vị trí đau thay đổi: đau vùng trán, đau vùng má hayhàm trên, đau sau hốc mắt, đau ở đỉnh đầu. Cơn đau tăng khi bệnh nhân nghiêngngười về phía trước. Bệnh nhân cũng thường bị nghẹt mũi, chất tiết mũi trở nênđặc và đục, ho vì nước mũi chảy xuống họng gây ngứa. Tùy theo tình trạng viêmmà bị nghẹt một hay cả hai bên mũi, nghẹt từng lúc hay liên tục, có khi mất khứugiác. Người bệnh có thể sốt, đau nhức, mệt mỏi, đau răng, ngủ không yên giấc…Làm bậc cha mẹ ai cũng lo lắng cho sức khỏe của con cái. Tuy nhiên không ít bàmẹ đã tự ý mua thuốc kháng sinh điều trị viêm xoang cho trẻ. Song, các bác sĩkhuyến cáo, tự ý điều trị như vậy, không những không thuyên giảm bệnh, mà cònnặng hơn, bởi lẽ có thể gây kháng kháng sinh và một số thuốc không thể dành chotrẻ em. Mặt khác, với các thuốc giúp thông mũi, chống nghẹt mũi khi dùng cần cẩntrọng vì có thể ảnh hưởng đến h-uyết áp, tim mạch hay gây chảy mũi bù trừ hoặckhô mũi quá mức. Không tự ý sử dụng các thuốc này kéo dài mà không có ý kiếnbác sĩ.Hiện nay, xu thế điều trị viêm xoang, viêm mũi dị ứng bằng thuốc Đông y khá phổbiến.Bài thuốc Thông xoang tán được lưu truyền từ nhiều đời đặc trị bệnh viêm xoang.Nền tảng của bài thuốc xuất phát từ các vị thuốc khu phong, phát tán phong hàn,phong nhiệt, tuyên phế khí như phòng phong, bạch chỉ, tân di, trần bì, cát cánh kếthợp với các vị thuốc kháng viêm, kháng dị ứng như ngân hoa, liên kiều, xuyênkhung…Thông xoang tán là bài thuốc đã được kết hợp nghiên cứu chuyển giao cho công tycổ phần Nam Dược để sản xuất trên dây chuyền hiện đại tiện sử dụng mà vẫn giữnguyên tính hiệu quả của bài thuốc. Thông xoang tán có tác dụng làm loãng và tiêután đờm thấp ứ trệ nên làm sạch và thông thoáng các xoang, giảm nhanh triệuchứng đau nhức, căng tức, hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi, tiết dịch mũi, v.v….Thuốc thích hợp cho mọi đối tượng sử dụng. Chú ý trong quá trình dùng thuốc nênkết hợp dùng nước muối sinh lý để rửa mũi và xì sạch những cặn bẩn đi. Nên uốngnhiều nước (2 lít nước/ ngày) và ăn nhiều các loại hoa quả chứa vitamin A, C. Giaiđoạn đầu có thể bị “công thuốc”, các triệu chứng có thể nặng lên ở một vài người.Nhưng qua giai đoạn này, các triệu chứng sẽ giảm dần và hết hẳn…Ngoài ra, theo PGS Dinh việc giữ gìn vệ sinh là khá cần thiết trong điều trị. Chamẹ cần dạy cho trẻ cách giữ sạch môi trường xung quanh, không để trẻ tiếp xúc vớikhói thuốc lá, bụi và các chất ô nhiễm. Đeo khẩu trang khi ra đường, vệ sinh cơthể, rửa tay thường xuyên….Triệu chứng nhận biết viêm xoang ở trẻ nhỏBệnh viêm xoang không phân biệt trẻ nhỏ hay người lớn. Viêm xoang có thểgây ra nhiều triệu chứng khác nhau ở nhiều lứa tuổi khác nhau.Trẻ nhỏ hơn thường có các triệu chứng tương tự như bệnh cảm, bao gồm nghẹt mũihay chảy nước mũi và sốt nhẹ. Nếu trẻ bị sốt sau 3-4 ngày có các triệu chứng cảm,đó có thể là dấu hiệu của viêm xoang và các bệnh nhiễm trùng khác như viêm phếquản, viêm phổi hay nhiễm trùng tai. Do đó hãy nhanh chóng đưa trẻ đi khám bácsĩ.Nhiều bậc phụ huynh đã bỏ qua các cơn nhức đầu có liên quan đến cảm ở trẻ bịnhiễm trùng xoang. Ở trẻ nhỏ, do các xoang ở trán không phát triển cho đến khi trẻđược 6-7 tuổi và không đủ hình thành để có thể bị nhiễm trùng nên thông thườngcác cơn nhức đầu ở trẻ bị cảm không phải là dấu hiệu của nhiễm trùng xoang.Ở trẻ lớn tuổi hơn và thanh thiếu niên, các triệu chứng thường thấy của viêm xoanglà ho khan vào ban ngày mà không có tiến triển gì sau 7 ngày đầu có các triệuchứng cảm, sốt, nghẹt mũi nặng hơn, đau răng, đau tai hay dễ bị đau ở vùng mặt.Đôi khi thanh thiếu niên bị viêm xoang cũng phát triển các triệu chứng gây khóchịu ở dạ dày, buồn nôn, nhức đầu hoặc đau ở phía sau mắt.Ngăn ngừa viêm xoangĐơn giản là hãy thay đổi lối sống hoặc môi trường trong nhà để giảm nguy cơ mắcbệnh viêm xoang ở trẻ. Chẳng hạn, vào mùa lạnh, khi không khí trở lạnh, hãy sửdụng máy giữ độ ẩm không khí để duy trì độ ẩm trong nhà khoảng 45-50%. Nênthường xuyên làm sạch máy giữ ẩm.Mặc dù tự bản thân bệnh viêm xoang không lây nhiễm, nhưng khi trời trở lạnh, nócó thể dễ dàng lây lan, đặc biệt giữa các thành viên trong gia đình hay nhóm bạnbè. Cách hiệu quả nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: