Danh mục

Câu chuyện về bệnh sởi – Phần 1

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.49 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sởi là bệnh có tầm quan trọng đặc biệt trong nhi khoa. Trước đây bệnh xảy ra rất thường xuyên và có tỷ lệ lây nhiễm cũng như tử vong rất cao nhưng hiện nay không còn phổ biến nhờ vào chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR). Theo lời của 1 thành viên của Dự án TCMR quốc gia cho biết tình đến năm 2004 tỉ lệ lưu hành bệnh sởi ở Việt nam hiện đã giảm đến 573 lần so với trước năm 1985, thời điểm bắt đầu chương trình tiêm chủng mở rộng tiêm vaccin sởi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu chuyện về bệnh sởi – Phần 1 Câu chuyện về bệnh sởi – Phần 1 Sởi là bệnh có tầm quan trọng đặc biệt trong nhi khoa. Trước đâybệnh xảy ra rất thường xuyên và có tỷ lệ lây nhiễm cũng như tử vong rất caonhưng hiện nay không còn phổ biến nhờ vào chương trình tiêm chủng mởrộng (TCMR). Theo lời của 1 thành viên của Dự án TCMR quốc gia cho biết tình đếnnăm 2004 tỉ lệ lưu hành bệnh sởi ở Việt nam hiện đã giảm đến 573 lần sovới trước năm 1985, thời điểm bắt đầu chương trình tiêm chủng mở rộngtiêm vaccin sởi cho trẻ từ 9 - 11 tháng tuổi. Tuy hàng năm, trên cả nước ghinhận từ 1500-2000 trường hợp mắc sởi rải rác, chủ yếu tại các tỉnh phía Bắcvào mùa đông, xuân, nhưng các quan ch ức thẩm quyền cho rằng thì cănbệnh này đang được khống chế tốt và dự kiến sẽ bị loại trừ vào năm 2010. Tuy nhiên từ cuối năm 2008 đến nay, số ca mắc sởi tăng đột biến.Tính đến ngày 9/2/2009 dịch sởi đã xảy ra tại 11 tỉnh miền Bắc với 370trường hợp phát ban dạng sởi và tại Viện Các bệnh nhiệt đới và truyềnnhiễm quốc gia ngày 3/2/2009, có 340 trường hợp ở Hà Nội và các tỉnh lâncận bị sốt phát ban vào viện, 147 người trong số này dương tính với bệnhsởi. Trong đó có 8 ca nặng biến chứng viêm não, viêm màng não thể nặng,hôn mê sâu, rối loạn tim, 3 người phải cho thở máy. Bệnh nhân chủ yếu ở độtuổi từ 20-30. Điều bất thường nhất là tỉ suất biến chúng viêm não và viêmmàng não quá cao (8 /147 tức là 54/1.000 trong khi đó tỉ suất biến chứngviêm não ở trẻ em theo sách vở là 1/1000 ca). Người dân thì xôn xao phânvân không biết có cần phải đi tiêm chủng hay không, còn chính phủ chỉ đạocác ngành, địa phương khẩn cấp khai triển các biện pháp ngăn chặn dịch lanrộng (Công điện 216/CĐ-TTg ngày 10/2/2009 c ủa Thủ tướng chính phủ.Trước tình hình này, tưởng cũng nên nhắc lại một số điểm về lịch sử bệnhsởi cùng các vấn đề liên quan. Một chút về lịch sử Sở là 1 trong những bệnh cổ xưa nhất mà con người mắc phải, có lẽđựơc tiến hoá từ 1 loài virus ở động vật là morbillivirus. Bệnh sởi theo tiếngAnh là measles, hoặc rubeola, tiếng Pháp là rougeole. Từ measles có nguồngốc từ tiếng Đức masern, đi từ tiếng Bắc Phạn (Sanskrit) “masura, cónghĩa là đốm “. Các tác phẩm của các thầy thuốc A-rập cổ đại nhiều lầnnhắc tới bệnh này. Còn người Ý cho rằng đây là 1 bệnh nhẹ theo nghĩa củachữ morbillo Nguồn gốc của bệnh sởi còn chưa rõ, mặc dù có những loại virustương tự gây bệnh ở chó (distemper), ở trâu bò (rinderpest). Chúng ta biếtrằng những bệnh như dịch hạch, sốt chấy rận (typhus) và một số bệnh khácđều có ổ tự nhiên (natural reservoir) ở động vật. Riêng sởi, trái lại, chỉ gâybệnh ở người, không có ổ tự nhiên, cho nên s ự tồn tại của bệnh sởi trongcộng đồng phụ thuộc vào sự lây chuyển liên tục (continual passage) từ ngườibị nhiễm sang người dễ cảm thụ. Bệnh sởi có liên quan chặt chẽ với sự tiến hoá của con người. Hàngngàn năm trước đây, khi số dân còn ít, sống thưa thớt, tách biệt thành từngnhóm nhỏ cho nên bệnh sởi khó mà tồn tại trong một nhóm người nhỏ trongmột thời gian dài. Chúng ta biết rằng khi dịch sởi xảy ra trên những hòn đảonhỏ cô lập, bệnh sẽ lây lan rất nhanh chóng trong những người chưa có miễndịch, nhưng cũng chấm dứt chóng vánh, sau đó trong một thời gian dài sẽkhông có ca bệnh mới, và bệnh chỉ xuất hiện khi nào có virus từ bên ngoàiđưa vào như trường hợp dịch sởi xảy ra tại quần đảo Faroe đề cập dưới đây. Khi dân số tăng lên, người ta thành lập làng mạc, thị trấn ; và cùng vớisự chuyển dịch giữa các cộng đồng với nhau, cho nên lúc nào cũng có 1nhóm trẻ em chưa có miễn dịch, và con số này đựơc bổ sung luôn luôn vớisố trẻ mới sinh. Lúc ấy, bệnh sởi trở thành lưu hành - tức là sởi luôn luôn cómặt trong cộng đồng. Trong tình huống này, ta sẽ thấy 1 chu kỳ cổ điển mỗi 2 -3 năm- mộtnăm có dịch, là năm mà đa số các trẻ dễ cảm thụ từ 6 tháng tuổi trở lên mắcbệnh, năm kế tiếp số trẻ dễ cảm thụ còn ít cho nên không còn đủ sức để duytrì dịch, những trẻ nào thoát không bị nhiễm trong năm có dịch thì vẫn cónguy cơ nhiễm tiếp để duy trì sởi thành bệnh lưu hành. Sởi đã hiện diện trong quần thể con người khoảng 5000 năm. Người tacho rằng bệnh đã có từ lâu khoảng 3000 năm trước CN tại những nền vănminh phát triển dọc theo các con sông lớn như tại vùng Lưỡng hà (dọc cácsông Tigris và Euphrates). Những mô tả đầu tiên thường không phân biệtđựơc bệnh sởi với bệnh đậu mùa. Một thầy thuốc Ba- tư tên là Muhammadibn Zakariya ar-Razi (860-932), tức là Rhazes theo cách gọi của phương Tâytrong tác phẩm đề cập đến bệnh đậu mùa và bệnh sởi (tức là quyển Kitab fial-jadari wa-al-hasbah theo tiếng A-rập) đã mô tả có tính khoa học về bệnhsởi đầu tiên và phân biệt đựơc bệnh sởi với đậu mùa và thuỷ đậu nhưng lạicho rằng 2 bệnh sởi và đậu mùa có chung một nguyên nhân. Rhazes chorằng bệnh sởi lộ ra ban (hasbah) và coi đây là 1 biến thể của bệnh ...

Tài liệu được xem nhiều: