Câu hỏi kết nối và tích hợp trong dạy đọc thơ trung đại Việt Nam cho học sinh trung học phổ thông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất một cách để khắc phục hạn chế nói trên, đó là thiết kế và sử dụng các câu hỏi kết nối và tích hợp trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam cho học sinh để tổ chức hoạt động nhằm gắn việc dạy học đọc hiểu văn bản với thực tiễn đời sống và khắc phục “khoảng cách thẩm mĩ” giữa tác giả, tác phẩm với người đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi kết nối và tích hợp trong dạy đọc thơ trung đại Việt Nam cho học sinh trung học phổ thông VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 36, No. 2 (2020) 59-65 Original Article Connected and Integrated Questions in Teaching Reading Vietnamese Poems in the Medieval Period for High School Students Pham Thi Thu Hien*, Ha Thanh Hang VNU University of Education, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 10 March 2020 Revised 04 June 2020; Accepted 04 June 2020 Abstract: Vietnamese poems in the Medieval period have been taught in high schools for a long time. However, many students find difficult to read/receive these works because they have been around for a long time and have unique characteristics. At the same time, the teachers reading comprehension method also does not help students to link the reading content from the text to their current life. The paper proposes a way to overcome the aforementioned limitation, which is to build and use connected and integrated questions in teaching reading comprehension of Vietnamese poems in the Medieval period for high school students, in order to connect activities teaching and learning these works with real life and develop some general competencies as well as specific competencies for learners. Keywords: Questions, connected and integrated questions, reading comprehension, Vietnamese poems in the Medieval period. o*_______* Corresponding author. E-mail address: hienpham170980@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4391 5960 P.T.T. Hien, H.T. Hang / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 36, No. 2 (2020) 59-65 Câu hỏi kết nối và tích hợp trong dạy đọc thơ trung đại Việt Nam cho học sinh trung học phổ thông Phạm Thị Thu Hiền*, Hà Thanh Hằng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 3 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 04 tháng 6 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 6 năm 2020 Tóm tắt: Thơ trung đại Việt Nam được dạy nhiều trong trường trung học phổ thông từ xưa đến nay. Tuy nhiên, nhiều học sinh cảm thấy khó tiếp nhận các tác phẩm này bởi chúng đã ra đời từ rất lâu, lại có những đặc trưng riêng theo thi pháp văn học trung đại. Bên cạnh đó, phương pháp dạy học theo hướng giảng văn của nhiều giáo viên còn chưa giúp học sinh gắn nội dung đọc được từ văn bản với đời sống hiện tại của các em. Bài viết đề xuất một cách để khắc phục hạn chế nói trên, đó là thiết kế và sử dụng các câu hỏi kết nối và tích hợp trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam cho học sinh để tổ chức hoạt động nhằm gắn việc dạy học đọc hiểu văn bản với thực tiễn đời sống và khắc phục “khoảng cách thẩm mĩ” giữa tác giả, tác phẩm với người đọc. Từ khóa: Câu hỏi, câu hỏi kết nối và tích hợp, đọc hiểu, thơ trung đại Việt Nam.1. Mở đầu * được nội dung của văn bản với cuộc sống hiện đại; từ đó cho rằng việc học các văn bản này xa Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ rời thực tế, làm giảm đi niềm yêu thích mônvăn hiện hành (ban hành năm 2006) và chương Ngữ văn. Để góp phần rút ngắn “khoảng cáchtrình mới (ban hành năm 2018, bắt đầu triển thẩm mĩ” của học sinh với các tác giả và táckhai từ năm 2022 đối với lớp 10) đã đưa một số phẩm, đồng thời làm cho việc dạy học đọc hiểulượng lớn tác phẩm văn học trung đại Việt thơ trung đại Việt Nam cho học sinh trung họcNam, đặc biệt là thơ vào dạy cho học sinh (HS) phổ thông có hiệu quả hơn, cần xây dựng đượccấp trung học phổ thông. Thơ trung đại Việt hệ thống câu hỏi tốt, từ đó tổ chức các hoạtNam có thi pháp riêng, được viết bằng chữ Hán động đọc hiểu cho học sinh. Trong đó, cần chúhoặc chữ Nôm với nhiều điển tích, điển cố, trọng xây dựng các câu hỏi kết nối và tích hợpphản ánh đời sống và tư tưởng tình cảm của con để góp phần khắc phục những hạn chế nói trên.người cách đây nhiều thế kỉ,… Tuy nhiên, lâunay, khi dạy học những văn bản này, phần lớngiáo viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi kết nối và tích hợp trong dạy đọc thơ trung đại Việt Nam cho học sinh trung học phổ thông VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 36, No. 2 (2020) 59-65 Original Article Connected and Integrated Questions in Teaching Reading Vietnamese Poems in the Medieval Period for High School Students Pham Thi Thu Hien*, Ha Thanh Hang VNU University of Education, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 10 March 2020 Revised 04 June 2020; Accepted 04 June 2020 Abstract: Vietnamese poems in the Medieval period have been taught in high schools for a long time. However, many students find difficult to read/receive these works because they have been around for a long time and have unique characteristics. At the same time, the teachers reading comprehension method also does not help students to link the reading content from the text to their current life. The paper proposes a way to overcome the aforementioned limitation, which is to build and use connected and integrated questions in teaching reading comprehension of Vietnamese poems in the Medieval period for high school students, in order to connect activities teaching and learning these works with real life and develop some general competencies as well as specific competencies for learners. Keywords: Questions, connected and integrated questions, reading comprehension, Vietnamese poems in the Medieval period. o*_______* Corresponding author. E-mail address: hienpham170980@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4391 5960 P.T.T. Hien, H.T. Hang / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 36, No. 2 (2020) 59-65 Câu hỏi kết nối và tích hợp trong dạy đọc thơ trung đại Việt Nam cho học sinh trung học phổ thông Phạm Thị Thu Hiền*, Hà Thanh Hằng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 3 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 04 tháng 6 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 6 năm 2020 Tóm tắt: Thơ trung đại Việt Nam được dạy nhiều trong trường trung học phổ thông từ xưa đến nay. Tuy nhiên, nhiều học sinh cảm thấy khó tiếp nhận các tác phẩm này bởi chúng đã ra đời từ rất lâu, lại có những đặc trưng riêng theo thi pháp văn học trung đại. Bên cạnh đó, phương pháp dạy học theo hướng giảng văn của nhiều giáo viên còn chưa giúp học sinh gắn nội dung đọc được từ văn bản với đời sống hiện tại của các em. Bài viết đề xuất một cách để khắc phục hạn chế nói trên, đó là thiết kế và sử dụng các câu hỏi kết nối và tích hợp trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam cho học sinh để tổ chức hoạt động nhằm gắn việc dạy học đọc hiểu văn bản với thực tiễn đời sống và khắc phục “khoảng cách thẩm mĩ” giữa tác giả, tác phẩm với người đọc. Từ khóa: Câu hỏi, câu hỏi kết nối và tích hợp, đọc hiểu, thơ trung đại Việt Nam.1. Mở đầu * được nội dung của văn bản với cuộc sống hiện đại; từ đó cho rằng việc học các văn bản này xa Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ rời thực tế, làm giảm đi niềm yêu thích mônvăn hiện hành (ban hành năm 2006) và chương Ngữ văn. Để góp phần rút ngắn “khoảng cáchtrình mới (ban hành năm 2018, bắt đầu triển thẩm mĩ” của học sinh với các tác giả và táckhai từ năm 2022 đối với lớp 10) đã đưa một số phẩm, đồng thời làm cho việc dạy học đọc hiểulượng lớn tác phẩm văn học trung đại Việt thơ trung đại Việt Nam cho học sinh trung họcNam, đặc biệt là thơ vào dạy cho học sinh (HS) phổ thông có hiệu quả hơn, cần xây dựng đượccấp trung học phổ thông. Thơ trung đại Việt hệ thống câu hỏi tốt, từ đó tổ chức các hoạtNam có thi pháp riêng, được viết bằng chữ Hán động đọc hiểu cho học sinh. Trong đó, cần chúhoặc chữ Nôm với nhiều điển tích, điển cố, trọng xây dựng các câu hỏi kết nối và tích hợpphản ánh đời sống và tư tưởng tình cảm của con để góp phần khắc phục những hạn chế nói trên.người cách đây nhiều thế kỉ,… Tuy nhiên, lâunay, khi dạy học những văn bản này, phần lớngiáo viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Câu hỏi kết nối và tích hợp Thơ trung đại Việt Nam Dạy học đọc hiểu văn bản Thơ trữ tình trung đại Giáo dục phổ thông môn Ngữ vănTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 857 14 0
-
104 trang 658 9 0
-
67 trang 485 7 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 1 - Nguyễn Thiện Giáp
106 trang 475 0 0 -
Giáo trình Văn bản Hán Nôm: Phần 1 - TS. Trịnh Ngọc Ánh (Chủ biên)
96 trang 442 6 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 384 10 0 -
So sánh từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Hán
9 trang 379 3 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 1
366 trang 360 1 0 -
Tìm hiểu về thi pháp thơ Đường: Phần 1
233 trang 356 2 0
Tài liệu mới:
-
ĐỀ TÀI QUẦN THỂ ACROPOLE TRONG KIẾN TRÚC HI LẠP
26 trang 0 0 0 -
69 trang 0 0 0
-
Sáu sai lầm trong quản trị rủi ro
13 trang 0 0 0 -
23 trang 0 0 0
-
1 trang 1 0 0
-
105 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Thịnh B
4 trang 0 0 0 -
19 trang 0 0 0
-
58 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0