Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 5
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 5Câu hỏi trắc nghiệm1. Trường hợp nào sau đây được coi là đồng phạm?a. Một người có năng lực TNHS và một người không có năng lực TNHS cố ý cùng thực hiện tội phạm.b. Một người đủ tuổi chịu TNHS và một người chưa đủ tuổi chịu TNHS cố ý cùng thực hiện tội phạm.c. Hai người đều có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS cùng thực hiện tội phạm.d. Không có trường hợp nào.2. Trong số những tên sau đây, ai là người thực hành trong tội trộm cắp tài sản?a. M là tên cung cấp chiếc kìm cộng lực để cắt khóa.b. N là tên vạch kế hoạch trộm cắp và chỉ đạo thực hiện kế hoạch đó.c. P là tên dùng kìm cắt khóa cửa chui vào lấy trộm tài sản.d. Q là tên đã hứa hẹn trước là sẽ tiêu thụ tài sản.3. Trong số những tên sau đây, ai là người giúp sức trong tội giết người?a. S là tên ôm giữ nạn nhân để T dùng dao đâm vào cổ nạn nhân.b. T là tên dùng dao đâm chết nạn nhân.c. V là được giao nhiệm vụ xóa dấu vết.d. X là tên thúc đẩy T giết nạn nhân.4. Vụ án nào sau đây là vụ đồng phạm giản đơn?a. H quật ngã nạn nhân xuống đất để cho K dùng dao đâmb. H cung cấp súng để K bắn chết nạn nhân.c. H hứa hẹn trước sẽ tiêu thụ tài sản mà K trộm cắp đượcd. Không có vụ nào thuộc hình thức này.5. Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi là:a. Những tình tiết làm cho người phạm tội trở thành không có lỗi.b. Những tình tiết làm cho người phạm tội mất năng lực TNHS.c. Những tình tiết làm cho hành vi mất đi tính nguy hiểm cho xã hội của nó.d. Những tình tiết làm giảm đi tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi.6. Cơ sở làm phát sinh quyền phòng vệ chính đáng là:a. Hành vi xâm hại thật sự chưa xảy ra. b. Hành vi xâm hại thật sự đã kết thúc.c. Hành vi xâm hại đang xảy ra. d. Ý định phạm tội đang tồn tại.7. Nội dung của phòng vệ chính đáng được biểu hiện ở việc:a. Thiệt hại gây ra trong phòng vệ chính đáng là thiệt hại gây ra cho người có hành vi xâm hại.b. Thiệt hại gây ra trong phòng vệ chính đáng là thiệt hại gây ra cho người không có hành vi xâm hại.c. Thiệt hại gây ra trong phòng vệ chính đáng là thiệt hại gây ra cho công c ụ ph ạm t ội mà ng ười xâm h ạiđang sử dụng.d. Thiệt hại gây ra trong phòng vệ chính đáng là thiệt hại gây ra cho chính người có hành vi phòng vệ.8. Phòng vệ tưởng tượng là:a. Phòng vệ nhằm vào con người không có thật.b. Phòng vệ nhằm bảo vệ lợi ích không có thật.c. Không bị tấn công thật sự nhưng nhầm tưởng là có sự tấn công nên đã phòng vệ.d. Người phòng vệ tưởng mình đã gây ra thiệt hại nhưng thực tế không có thiệt hại ấy.9. Khẳng định nào đúng?a. Việc phòng vệ cho dù là chính đáng nhưng nếu đã gây thi ệt hại thì người phòng v ệ v ẫn ph ải ch ịuTNHS.b. Gây thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì người phòng vệ phải chịu TNHS.c. Mục đích của phòng vệ chính đáng là gây ra thiệt hại.d. Phòng vệ chính đáng là quyền tự xử của con người do pháp luật thừa nhận.10. Thiệt hại mà người hành động trong tình thế cấp thiết gây ra so với thiệt h ại cần ngăn ngừaphải là:a. Ngang bằng nhau. b. Nhỏ hơn.c. Nhỏ nhất. d. Thế nào cũng được.11. Khẳng định nào sau đây là một trong những đặc điểm của TNHS?a. TNHS phải được phản ánh trong bản án hay quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án.b. TNHS và hình phạt là 2 vấn đề tuy có liên quan mật thiết với nhau nhưng không đồng nhất với nhau.c. Chỉ người nào phạm một tội quy định trong BLHS mới phải chịu trách nhiệm hình sự.d. Người Việt Nam phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam thì phải chịu TNHS theo BLHS Việt Nam.12. Cơ sở của TNHS là:a. Hành vi nguy hiểm cho xã hội. b. Lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.c. Cấu thành tội phạm. d. Hậu quả nguy hiểm do hành vi nguy hiểm cho xã hội đưa lại.13. Đâu là khái niệm đúng về miễn trách nhiệm hình sự?a. Miễn TNHS là trường hợp không có TNHS.b. Miễn TNHS là trường hợp không có tội.c. Miễn TNHS là trường hợp người phạm tội không bị tòa án tuyên hình phạt.d. Miễn TNHS là không buộc người phạm tội phải chịu TNHS về tội mà người đó đã phạm.14. Điều kiện để được miễn hình phạt là:a. Phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS.b. Đáng được khoan hồng đặc biệt.c. Chưa đến mức được miễn TNHS.d. Cả a, b và c.15. Ngày 31 tháng 7 năm 2005, S phạm tội trộm cắp tài sản quy đ ịnh t ại kho ản 2 Đi ều 138 BLHS.Thời hiệu truy cứu TNHS đối với S được tính đến khi nào? (cho r ằng S có đ ầy đ ủ các đi ều ki ệnkhác)a. Ngày 31 tháng 7 năm 2010. b. Ngày 31 tháng 7 năm 2015.c. Ngày 31 tháng 7 năm 2020. d. Ngày 31 tháng 7 năm 2025.16. Ngày 31 tháng 7 năm 2005, S phạm tội cố ý gây th ương tích quy đ ịnh t ại kho ản 1 Đi ều 104BLHS. Đến khi nào thì S không bị truy cứu TNHS v ề t ội này? (cho r ằng S có đ ầy đ ủ các đi ều ki ệnkhác)a. Sau ngày 31 tháng 7 năm 2010. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách NHiệm hình Sự nghiên cứu kinh tế luật học luật kinh tế nghiên cứu khoa học pháp luật Việt NamTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
11 trang 436 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 393 6 0 -
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 371 2 0 -
7 trang 354 0 0
-
9 trang 338 0 0
-
Đặc điểm từ, ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học sửa đổi năm 2018
9 trang 326 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 303 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
79 trang 0 0 0
-
19 trang 0 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp “Khả năng cạnh tranh mặt hàng rau quả tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam”
95 trang 0 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp “Hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thương”
99 trang 0 0 0 -
93 trang 0 0 0
-
Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 4
10 trang 0 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và phương hướng phát triển hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam
56 trang 0 0 0 -
69 trang 0 0 0
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại trong thương mại điện tử
23 trang 0 0 0 -
Nghị quyết số 16/2019/NQ-HĐND tỉnh TiềnGiang
3 trang 1 0 0