Cây có múi (Citrus) và các hoạt chất sinh học chức năng phòng chống bệnh tật - PGS.TS. Dương Thanh Liêm
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.12 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ chế & tác dụng phòng chống ung thư của các hợp chất hóa học thực vật trong cây có múi1. TÁC DỤNG PHONG BẾ - PHÒNG NGỪA:– Tác dụng này nhờ vào sự phong bế các chất hay các gốc độc hại (thường là gốc tự do) phản ứng với DNA, chất thông tin di truyền. Nhờ đó không gây đột biến gen, không tạo nên tế bào ung thư. 2. TÁC DỤNG NGĂN CẢN – ỨC CHẾ TB UNG THƯ– Tác dụng này được thực hiện bằng cách ức chế biểu lộ gen của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây có múi (Citrus) và các hoạt chất sinh học chức năng phòng chống bệnh tật - PGS.TS. Dương Thanh Liêm Cây có múi (Citrus) và các múi và cáchoạt chấhoạt chất sinh học chức năng học chứ phòng chố phòng chống bệnh tật PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn: Thức ăn & Dinh dưỡng môn: Thứ dưỡng Trường: Trường: Đại học Nông Lâm học TP. TP. Hồ Chí Minh Những hợp chất hóa học thực vật trong cây có múi• Carotenoids • Organosulfides• Limonoids • Isothiocynates• Indoles • Dithiolthiones• Saponins • Polyphenols• Coumarins • Flavonoids• Xơ tan • Tannins• Isoflavones • Folic acid• Chất kháng Protease • Cont…Nguồn: http://aggie-horticulture.tamu.edu/syllabi/422/ppt/phyto_1.ppt Cơ chế & tác dụng phòng chống ung thư củacác hợp chất hóa học thực vật trong cây có múi 1. TÁC DỤNG PHONG BẾ - PHÒNG NGỪA: – Tác dụng này nhờ vào sự phong bế các chất hay các gốc độc hại (thường là gốc tự do) phản ứng với DNA, chất thông tin di truyền. Nhờ đó không gây đột biến gen, không tạo nên tế bào ung thư. 2. TÁC DỤNG NGĂN CẢN – ỨC CHẾ TB UNG THƯ – Tác dụng này được thực hiện bằng cách ức chế biểu lộ gen của tế bào ung thư, làm cho tế bào ung thư không có khả năng phát triển nhanh thành khối u ung thư. Những chất kích thích sản sinh tế bào ung thư Tác dụng khóa các gốc độc hại, không cho nó tấn công làm hư hại DNA Tế bào bị tấn công bởi chất gây ung thư Chống sự biểu lộ gen củanhững tế bào đột biến gen, không cho nó phát triển thành tế bào ung thư Ung thư (cancer) Nguồn: Wattenburg, 1993Những chất phòng chống ung thư bởi tác dụng khóa các gốc độc các gố độ• Tác nhân khóa (Blocking agents) các gốc hóa học gây ung thư, phần lớn là các gốc tự do. Các hợp chất có tác dụng này gồm có: – Flavonoids – Indoles – Isothiocynates – Diallyl sulfides – D-limonene Cơ chế hoạt động của các chất khóa các độc tố (blocking agents)1. Ức chế (bịt) nhóm chức có hoạt tính gây ung thư.2. Nâng cao tốc độ biến đổi những yếu tố gây ung thư trở thành chất vô hại.3. Hoạt động dọn dẹp, bắt giữ, trung hòa những gốc hóa học gây ung thư.Tác dụng phòng ngừ bằ cách kìmTác dụng phòng ngừa bằng cách kìmhãm sự phát triể của tế bàohãm sự phát triển của tế bào ung thư • Tác dụng kiềm hãm (Suppressing agents) sự phát triển tế bào ung thư gồm các chất sau: – D-limonene – Diallyl sulfides – vitamin D – vitamin A and retinoids – monoterpenes – carotenoids – polyphenols – protease inhibitors – selenium – calcium Cơ chế chống ung thư chế chố• Chống oxy hóa (Antioxidant effects)• Tăng hoạt tính enzymes khử độc TB ung thư• Ảnh hưởng nhiều cách khác nhau lên TB• Khóa lại các dạng của nitrosamine• Thay đổi trao đổi chất estrogen• Làm giảm sự sinh sôi nẩy nở của tế bào UT• Duy trì sửa chữa DNA trở lại trạng thái bình thường.Cơ chế 3 pha hình thành ung thư1. Pha khởi động (Initiation) – Những tế bào bình thường âm ỉ thành tế bào ung thư.2. Pha thúc đẩy (Promotion) – Tế bào ung thư âm ỉ thành tế bào ung thư biểu mô định vị.3. Pha tiến triển (Progression) – Tế bào ung thư biểu mô định vị xâm lấn lan rộng thành khối u ung thư. Procarcinogens Phase II enzymes Phase I enzymes Glutathione S-transferase Carcinogens Limonoids Electrophiles Flavonoids Pha 3DNA Damage Promotion Pha 2 Tumor Lycopene, Lutein, Zeaxanthin và Beta caroteneInitiation Pha 1 Oxidative damage Free radicals Nguồn: http://aggie-horticulture.tamu.edu/syllabi/422/ppt/phyto_1.ppt Cây có múi (Bưởi, cam, chanh), múi ưởi, với sự đa dạng về giống được sự dạng về giố được sử dụng rộng rải trong TP dụng rộ rảiBưởi chùm Citrus paradisi Cây cam citrus maxima Chanh ta Citrus aurantifolia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây có múi (Citrus) và các hoạt chất sinh học chức năng phòng chống bệnh tật - PGS.TS. Dương Thanh Liêm Cây có múi (Citrus) và các múi và cáchoạt chấhoạt chất sinh học chức năng học chứ phòng chố phòng chống bệnh tật PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn: Thức ăn & Dinh dưỡng môn: Thứ dưỡng Trường: Trường: Đại học Nông Lâm học TP. TP. Hồ Chí Minh Những hợp chất hóa học thực vật trong cây có múi• Carotenoids • Organosulfides• Limonoids • Isothiocynates• Indoles • Dithiolthiones• Saponins • Polyphenols• Coumarins • Flavonoids• Xơ tan • Tannins• Isoflavones • Folic acid• Chất kháng Protease • Cont…Nguồn: http://aggie-horticulture.tamu.edu/syllabi/422/ppt/phyto_1.ppt Cơ chế & tác dụng phòng chống ung thư củacác hợp chất hóa học thực vật trong cây có múi 1. TÁC DỤNG PHONG BẾ - PHÒNG NGỪA: – Tác dụng này nhờ vào sự phong bế các chất hay các gốc độc hại (thường là gốc tự do) phản ứng với DNA, chất thông tin di truyền. Nhờ đó không gây đột biến gen, không tạo nên tế bào ung thư. 2. TÁC DỤNG NGĂN CẢN – ỨC CHẾ TB UNG THƯ – Tác dụng này được thực hiện bằng cách ức chế biểu lộ gen của tế bào ung thư, làm cho tế bào ung thư không có khả năng phát triển nhanh thành khối u ung thư. Những chất kích thích sản sinh tế bào ung thư Tác dụng khóa các gốc độc hại, không cho nó tấn công làm hư hại DNA Tế bào bị tấn công bởi chất gây ung thư Chống sự biểu lộ gen củanhững tế bào đột biến gen, không cho nó phát triển thành tế bào ung thư Ung thư (cancer) Nguồn: Wattenburg, 1993Những chất phòng chống ung thư bởi tác dụng khóa các gốc độc các gố độ• Tác nhân khóa (Blocking agents) các gốc hóa học gây ung thư, phần lớn là các gốc tự do. Các hợp chất có tác dụng này gồm có: – Flavonoids – Indoles – Isothiocynates – Diallyl sulfides – D-limonene Cơ chế hoạt động của các chất khóa các độc tố (blocking agents)1. Ức chế (bịt) nhóm chức có hoạt tính gây ung thư.2. Nâng cao tốc độ biến đổi những yếu tố gây ung thư trở thành chất vô hại.3. Hoạt động dọn dẹp, bắt giữ, trung hòa những gốc hóa học gây ung thư.Tác dụng phòng ngừ bằ cách kìmTác dụng phòng ngừa bằng cách kìmhãm sự phát triể của tế bàohãm sự phát triển của tế bào ung thư • Tác dụng kiềm hãm (Suppressing agents) sự phát triển tế bào ung thư gồm các chất sau: – D-limonene – Diallyl sulfides – vitamin D – vitamin A and retinoids – monoterpenes – carotenoids – polyphenols – protease inhibitors – selenium – calcium Cơ chế chống ung thư chế chố• Chống oxy hóa (Antioxidant effects)• Tăng hoạt tính enzymes khử độc TB ung thư• Ảnh hưởng nhiều cách khác nhau lên TB• Khóa lại các dạng của nitrosamine• Thay đổi trao đổi chất estrogen• Làm giảm sự sinh sôi nẩy nở của tế bào UT• Duy trì sửa chữa DNA trở lại trạng thái bình thường.Cơ chế 3 pha hình thành ung thư1. Pha khởi động (Initiation) – Những tế bào bình thường âm ỉ thành tế bào ung thư.2. Pha thúc đẩy (Promotion) – Tế bào ung thư âm ỉ thành tế bào ung thư biểu mô định vị.3. Pha tiến triển (Progression) – Tế bào ung thư biểu mô định vị xâm lấn lan rộng thành khối u ung thư. Procarcinogens Phase II enzymes Phase I enzymes Glutathione S-transferase Carcinogens Limonoids Electrophiles Flavonoids Pha 3DNA Damage Promotion Pha 2 Tumor Lycopene, Lutein, Zeaxanthin và Beta caroteneInitiation Pha 1 Oxidative damage Free radicals Nguồn: http://aggie-horticulture.tamu.edu/syllabi/422/ppt/phyto_1.ppt Cây có múi (Bưởi, cam, chanh), múi ưởi, với sự đa dạng về giống được sự dạng về giố được sử dụng rộng rải trong TP dụng rộ rảiBưởi chùm Citrus paradisi Cây cam citrus maxima Chanh ta Citrus aurantifolia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây có múi công dụng Cây có múi thực vật cây có múi tìm hiểu thực vật chữa bệnh từ cây có múi nghiên cứu thực vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
57 trang 19 0 0
-
38 trang 18 0 0
-
Khả năng chịu đất phèn của các cây có múi địa phương ở ngoài đồng tại Tân Phước - Tiền Giang
5 trang 15 0 0 -
Chăm sóc vườn cây có múi trong mùa mưa lũ
4 trang 14 0 0 -
Đánh giá đặc điểm một số tính chất đất vùng trồng cây có múi tại Phủ Quỳ
7 trang 13 0 0 -
Nước ép trái nhào một loại nước uống thực phẩm chức năng - PGS.TS. Dương Thanh Liêm
62 trang 13 0 0 -
Một số sâu bệnh hại cây có múi - Cách phát hiện và phòng trừ: Phần 1
20 trang 11 0 0 -
13 trang 11 0 0
-
36 trang 11 0 0
-
Quyển 1 Cây có múi - Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO: Phần 1
54 trang 11 0 0