Thông tin tài liệu:
Ngò rí còn gọi là rau mùi, một trong những loại rau gia vị phổ biến, được ăn thêm cùng với các loại rau và thức ăn khác, hoặc dùng trang trí lên món ăn làm tăng thêm phần hấp dẫn. Facebook Twitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này Ngoài ra thân, lá cây ngò còn được dùng để nấu nước gội đầu cho thơm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây ngò rí Cây ngò ríNgò rí còn gọi là rau mùi, mộttrong những loại rau gia vị phổbiến, được ăn thêm cùng với cácloại rau và thức ăn khác, hoặcdùng trang trí lên món ăn làmtăng thêm phần hấp dẫn.Facebook Twitter 0 bình chọn Viếtbình luận Lưu bài nàyNgoài ra thân, lá cây ngò còn đượcdùng để nấu nước gội đầu cho thơm.Hạt có chứa tinh dầu dùng trongcông nghiệp chế rượu và xà phòngthơm. Hơn nữa hạt ngò còn là dượcliệu chữa bệnh sởi...Ở nước ta, cây ngò rí có thể trồngquanh năm, thuận lợi nhất trong vụđông xuân từ tháng 10, 11 nămtrước đến tháng 2, tháng 3 của nămsau. Tuy nhiên để có thu nhập cao từcây ngò, người dân có thể trồng vàođầu mùa mưa (khoảng tháng 4 tháng5 DL). Có lúc cây ngò có giá rất caotừ 30.000 đến 60.000 đồng/kg.Cây ngò tuy dễ trồng, ít bị sâu gâyhại nhưng do trồng trong mùa mưanên bệnh hại thường tấn công nhất làbệnh thối nhũn, làm cây héo dần vàchết. Bệnh do nấm Rhizoctonia sp.Bệnh phát sinh và gây hại ở phầntiếp giáp với thân gần mặt đất. Nơibị bệnh hại xâm nhập bị thâm đen,thân teo tóp lại, cổ rễ bị thối, trên đócó xuất hiện một lớp nấm màu trắngxám. Quan sát kỹ nơi bị bệnh cónhững hạch nấm dẹt, khi mới cómàu trắng sau chuyển dần sang màunâu nhạt rồi đậm dần.Hạch nấm được phát hiện trongnguồn rơm rạ mà người dân dùngphủ lên mặt luống sau khi gieo hạt.Trong điều kiện thuận lợi các sợinấm liên kết lại với nhau tạo thànhhạch nấm, chúng tồn tại trong đất vàsẽ nẩy mầm khi chúng được kíchthích bởi dịch tiết ra từ cây ký chủhoặc khi bón phân hữu cơ vào đất.Nấm Rhizoctonia sản sinh ra cácenzyme và độc tố thực vật. Các độctố này giết chết mô chủ, khi phânhủy sẽ giải phóng chất hữu cơ làmnấm tiếp tục tăng trưởng.Cây ngò tuy dễ trồng nhưng dễ mẫncảm với phân bón và thuốc hóa học.Do đó khi bị bệnh xâm nhập sẽ làmthiệt hại năng suất đáng kể.Để phòng trị bệnh do nấm trên gâyra, khi gieo trồng cần lưu ý một sốcác biện pháp sau:1/ Làm đất:Dọn sạch dư thừa thục vật, xới xáođất cho tơi xốp, lên luống cao 25-30cm.Bón lót phân chuồng được ủ hoaimục hoặc phân hữu cơ sinh học.2/ Chọn hạt giống tốt:Đem ngâm trong nước ấm khoảng35-37oC trong vòng 30 phút rồi trộnvới tro bếp và đem gieo hạt.Lượng hạt cần khoảng 1kg/1.000m2đất.3/ Bón phân thúc:- Lần 1: 7-10 ngày sau gieo cây cókhoảng 1-2 lá thật.Pha loãng 5 kg urê + 5 kg super lân.- Lần 2 : 7 ngày sau lần 1.Pha loãng 5 kg urê + 5 kg super lân.Chú ý: Ngưng bón phân trước khithu hoạch từ 7-10 ngày.Trong mùa mưa có thể giảm số lầntưới và cần làm giàn che tránh bịdập lá.4/ Dùng thuốc hóa học:Khi phát hiện cây bị bệnh, ngưngviệc bón phân. Quan sát, gom dọnnguồn bệnh ra khỏi luống trồng,dùng thuốc trừ bệnh. Một trongnhững thuốc có hiệu quả để phòngtrị bệnh do nấm hạch (Rhizoctonia)là Validamycin 3 DD hoặc 5 DD.Đây là thuốc có nguồn gốc sinh họcan toàn cho người sử dụng. Liềulượng sử dụng cho cây ngò khoảng15-20 cc/bình 8 lít nước, phun đềucho cây trồng, nếu bệnh phát sinhnặng thì chúng ta phải phun lặp lạilần hai cách lần phun thứ nhất 5-7ngày. Ngoài ra có thể sử dụng thuốchóa học đặc trị dạng huyền phù nhưVIVIL 5 SC, thuốc hấp thu nhanhqua lá, ít bị rửa trôi và không để lạivết bẩn trên cây trồng, thuốc an toànít độc cho người và gia súc.Lưu ý: Nên phun khi triệu chứngbệnh bắt đầu xuất hiện, phun ướtđều nơi có vết bệnh. Sau những cơnmưa dài ngày hoặc có áp thấp nhiệtđới, nấm bệnh phát triển rất mạnhcho nên chúng ta có thể phun thuốcphòng ngừa sau những ngày này.Tuân thủ theo 4 nguyên tắc đúng vàđảm bảo thời gian cách ly để sảnphẩm được an toàn.Vệ sinh đồng ruộng thường xuyên,không nên vứt cây bị bệnh chết bừabãi ngoài đồng mà phải thu gom lạivà đem tiêu hủy tàn dư thực vật.