![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân hiv/aids và ung thư ở việt nam - phần 2
Số trang: 201
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.19 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nội dung phần 2 của trình bày về việc đánh giá và điều trị khó thở, vấn đề về da trong chăm sóc giảm nhẹ, khủng hoảng tâm lý ở người bệnh, biến đổi trạng thái tâm thần, hỗ trợ tâm lý xã hội trong chăm sóc giảm nhẹ, chăm sóc giảm nhẹ ở bệnh nhân có tiền sử lệ thuộc ma túy , lồng ghép chăm sóc giảm nhẹ trong chăm sóc và điều trị lồng ghép chăm sóc giảm nhẹ vào điều trị ung thư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân hiv/aids và ung thư ở việt nam - phần 2Ngày 3153154Đánh giá và Điều trị Khó thởĐánh giá và Điều trị Khó thởTS. BS. Eric L. KrakauerTrường Y khoa Harvard & Bệnh viện Đa khoa MassachusettsThS. BS. Craig D. BlindermanTrường Y khoa Harvard & Bệnh viện Đa khoa MassachusettsMục tiêuSau bài giảng, các học viên sẽ:1. Hiểu được sinh lý bệnh học cơ bản của triệu chứng khó thở ở các bệnh nhân ung thư và HIV/AIDS.2. Phát triển những chẩn đoán phân biệt nguyên nhân của triệu chứng khó thở.3. Mô tả điều trị tốt nhất cho triệu chứng khó thở dựa trên nguyên nhân thích hợp nhất và mục tiêu điềutrị của bệnh nhân.4. Đánh giá và điều trị ho ở bệnh nhân HIV/AIDS và ung thư.Nội dung1. Định nghĩa và đánh giá:1.1. Khó thở là cảm nhận chủ quan của bệnh nhân với sự khó khăn khi thở hoặc thở hổn hển1.2. Khó thở có thể được mô tả là:“cảm giác khó chịu khi thở,”“thở khó nhọc,”“thở hổn hển,”“không có khả năng để lấy đủ không khí,”“cảm giác nghẹt thở.”1.3. Sự đánh giá đáng tin cậy duy nhất là lời khai chủ quan của bệnh nhân. Tần số thở, đo độ oxy hoámáu, định lượng khí máu không nhất thiết tương quan với sự khó thở.1.4. Tỷ lệ khó thở trên những bệnh nhân có các bệnh hiểm nghèo là 12-74%.2. Sinh lý bệnh của khó thở (xem Hình 1)2.1. Cảm giác “gắng sức hô hấp” bắt nguồn từ một dấu hiệu được lan truyền từ vùng vận động đến vùngcảm giác ở vỏ não và từ mệnh lệnh vận động đi đến các cơ hô hấp. Thân não phát tín hiệu đến vùng cảmgiác có thể cũng góp phần đến cảm giác gắng sức hô hấp.2.2. Các thụ thể hoá học:Các thụ thể ở thân não nhận biết sự tăng CO2 máu và sự giảm O2 máu. Cảm giác “đói không khí”được cho là bắt nguồn từ hoạt động hô hấp tăng lên trong thân não.2.3. Các thụ thể cơ học:Thảo luận Ca bệnh có triệu chứng Đau155Đánh giá và Điều trị Khó thở•••Các thụ thể ở mặt và đường hô hấp trên: Các thụ thể này xuất hiện để thay đổi cảm giác khó thở(Ví dụ các thụ thể ở vùng chi phối của dây thần kinh sinh ba có ảnh hưởng đến mức độ khó thở.)Điều này có thể giải thích tại sao không khí mát lành hoặc một cái quạt điện là có ích cho nhữngbệnh nhân khó thở.Các thụ thể ở phổi: khi bị kích thích các thụ thể thần kinh phế vị ở phổi có thể gây ra cảm giácthít chặt lồng ngực, ngược lại sự kích thích những thụ thể co giãn của phổi có thể làm giảm cảmgiác khó thở.Các thụ thể ở thành ngực: các thông tin hướng tâm từ thành ngực làm thay đổi cường độ khó thở.2.4. Không tương xứng hướng tâm: sự không tương xứng giữa các tín hiệu vận động đi ra các cơ hô hấpvà những thông tin hướng tâm đi vào. Nếu những thông tin từ các thụ thể cơ học và những thụ thể cơhọc này chỉ ra rằng cơ thể đáp ứng không đầy đủ đường thở ra thì sẽ gây nên triệu chứng khó thở.Hình 1: Sinh lý bệnh của triêu chứng khó thở (từ Manning H and Schwartzstein R. N Engl J Med1995;333:1547-1553)Tín hiệu ly tâmTín hiệu hướng tâmVùng vận ðộngở vỏ nãoVùng cảm giácở vỏ nãoThụ thể hóa họcĐói không khíThân nãoĐường hôhấp trênĐường hôhấp trênXiết chặtlồng ngựcCơ hô hấpThành ngực3. Nguyên nhân của khó thở• Máu, mủ hoặc dịch phế nango Phù phổio Viêm phổio Sặco Xuất huyết phổi• Tắc nghẽn đường thởo Co thắt phế quảno Các chất tiết cô đặco Các dị vật đường thở (như thức ăn)Thảo luận Ca bệnh có triệu chứng Đau156Đánh giá và Điều trị Khó thở••••••o Khối uKhối uo Thâm nhiễm nhu mô phổio Viêm mạch bạch huyết lan vào trong các vách phế nangPhổi hoặc lồng ngực không giãn nởo Tràn dịch màng phổio Xơ phổio Yếu cơ ngực từ bệnh thần kinh, nhiễm trùng (bại liệt), thuốc gây liệtNghẽn mạch phổiThiếu máuChuyển hoáo Toan máuo Giảm photphoric máuCác vấn đề tâm lý xã hộio Lo lắngo Vấn đề gia đìnho Vấn đề tài chínho Vấn đề luật phápo Tinh thần hoặc nỗi phiền muộn đang tồn tại4. Đánh giá khó thở4.1. Điều trị cần phải dựa trên kết quả của chẩn đoán phân biệt để nhận tìm ra nguyên nhân phù hợp nhấtcủa khó thở.4.2. Đánh giá chủ quan: mức độ của khó thở chỉ có thể đánh giá chính xác bởi người đang chịu đựng sựkhó thở này. Khi hỏi bệnh sử của bệnh nhân hỏi bệnh nhân mức độ tối thiểu của hoạt động mà gây nêntình trạng thở hổn hển.4.3. Dùng thang đánh giá thị giác (Hình 2) là 1 đường thẳng đứng hoặc nằm ngang được neo ở 2 đầubởi cụm từ mô tả như “Không có khó thở” đến “Khó thở khủng khiếp”. Bệnh nhân sẽ đánh dấu lênđường thẳng tại điểm chỉ ra mức độ khó thở mà bệnh nhân cảm thấy. Điều quan trọng là phải chỉ ra cụthể khung thời gian mà muốn bệnh nhân đánh giá mức độ khó thở của mình. Ví dụ như “bệnh nhânchấm mức độ khó thở mà bệnh nhân cảm thấy hiện tại hoặc “bệnh nhân chấm mức độ khó thở mà bệnhnhân cảm thấy trong vòng 24 giờ vừa qua. Những thay đổi của khó thở có thể được đánh giá bởi ápdụng cùng một thang đánh giá như nhau tại những thời điểm khác nhau.*********************************************************************Hình 2: Thang đánh giá thị giác cho triệu chứng thó thởSử dụng thang: yêu cầu bệnh nhân đánh dấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân hiv/aids và ung thư ở việt nam - phần 2Ngày 3153154Đánh giá và Điều trị Khó thởĐánh giá và Điều trị Khó thởTS. BS. Eric L. KrakauerTrường Y khoa Harvard & Bệnh viện Đa khoa MassachusettsThS. BS. Craig D. BlindermanTrường Y khoa Harvard & Bệnh viện Đa khoa MassachusettsMục tiêuSau bài giảng, các học viên sẽ:1. Hiểu được sinh lý bệnh học cơ bản của triệu chứng khó thở ở các bệnh nhân ung thư và HIV/AIDS.2. Phát triển những chẩn đoán phân biệt nguyên nhân của triệu chứng khó thở.3. Mô tả điều trị tốt nhất cho triệu chứng khó thở dựa trên nguyên nhân thích hợp nhất và mục tiêu điềutrị của bệnh nhân.4. Đánh giá và điều trị ho ở bệnh nhân HIV/AIDS và ung thư.Nội dung1. Định nghĩa và đánh giá:1.1. Khó thở là cảm nhận chủ quan của bệnh nhân với sự khó khăn khi thở hoặc thở hổn hển1.2. Khó thở có thể được mô tả là:“cảm giác khó chịu khi thở,”“thở khó nhọc,”“thở hổn hển,”“không có khả năng để lấy đủ không khí,”“cảm giác nghẹt thở.”1.3. Sự đánh giá đáng tin cậy duy nhất là lời khai chủ quan của bệnh nhân. Tần số thở, đo độ oxy hoámáu, định lượng khí máu không nhất thiết tương quan với sự khó thở.1.4. Tỷ lệ khó thở trên những bệnh nhân có các bệnh hiểm nghèo là 12-74%.2. Sinh lý bệnh của khó thở (xem Hình 1)2.1. Cảm giác “gắng sức hô hấp” bắt nguồn từ một dấu hiệu được lan truyền từ vùng vận động đến vùngcảm giác ở vỏ não và từ mệnh lệnh vận động đi đến các cơ hô hấp. Thân não phát tín hiệu đến vùng cảmgiác có thể cũng góp phần đến cảm giác gắng sức hô hấp.2.2. Các thụ thể hoá học:Các thụ thể ở thân não nhận biết sự tăng CO2 máu và sự giảm O2 máu. Cảm giác “đói không khí”được cho là bắt nguồn từ hoạt động hô hấp tăng lên trong thân não.2.3. Các thụ thể cơ học:Thảo luận Ca bệnh có triệu chứng Đau155Đánh giá và Điều trị Khó thở•••Các thụ thể ở mặt và đường hô hấp trên: Các thụ thể này xuất hiện để thay đổi cảm giác khó thở(Ví dụ các thụ thể ở vùng chi phối của dây thần kinh sinh ba có ảnh hưởng đến mức độ khó thở.)Điều này có thể giải thích tại sao không khí mát lành hoặc một cái quạt điện là có ích cho nhữngbệnh nhân khó thở.Các thụ thể ở phổi: khi bị kích thích các thụ thể thần kinh phế vị ở phổi có thể gây ra cảm giácthít chặt lồng ngực, ngược lại sự kích thích những thụ thể co giãn của phổi có thể làm giảm cảmgiác khó thở.Các thụ thể ở thành ngực: các thông tin hướng tâm từ thành ngực làm thay đổi cường độ khó thở.2.4. Không tương xứng hướng tâm: sự không tương xứng giữa các tín hiệu vận động đi ra các cơ hô hấpvà những thông tin hướng tâm đi vào. Nếu những thông tin từ các thụ thể cơ học và những thụ thể cơhọc này chỉ ra rằng cơ thể đáp ứng không đầy đủ đường thở ra thì sẽ gây nên triệu chứng khó thở.Hình 1: Sinh lý bệnh của triêu chứng khó thở (từ Manning H and Schwartzstein R. N Engl J Med1995;333:1547-1553)Tín hiệu ly tâmTín hiệu hướng tâmVùng vận ðộngở vỏ nãoVùng cảm giácở vỏ nãoThụ thể hóa họcĐói không khíThân nãoĐường hôhấp trênĐường hôhấp trênXiết chặtlồng ngựcCơ hô hấpThành ngực3. Nguyên nhân của khó thở• Máu, mủ hoặc dịch phế nango Phù phổio Viêm phổio Sặco Xuất huyết phổi• Tắc nghẽn đường thởo Co thắt phế quảno Các chất tiết cô đặco Các dị vật đường thở (như thức ăn)Thảo luận Ca bệnh có triệu chứng Đau156Đánh giá và Điều trị Khó thở••••••o Khối uKhối uo Thâm nhiễm nhu mô phổio Viêm mạch bạch huyết lan vào trong các vách phế nangPhổi hoặc lồng ngực không giãn nởo Tràn dịch màng phổio Xơ phổio Yếu cơ ngực từ bệnh thần kinh, nhiễm trùng (bại liệt), thuốc gây liệtNghẽn mạch phổiThiếu máuChuyển hoáo Toan máuo Giảm photphoric máuCác vấn đề tâm lý xã hộio Lo lắngo Vấn đề gia đìnho Vấn đề tài chínho Vấn đề luật phápo Tinh thần hoặc nỗi phiền muộn đang tồn tại4. Đánh giá khó thở4.1. Điều trị cần phải dựa trên kết quả của chẩn đoán phân biệt để nhận tìm ra nguyên nhân phù hợp nhấtcủa khó thở.4.2. Đánh giá chủ quan: mức độ của khó thở chỉ có thể đánh giá chính xác bởi người đang chịu đựng sựkhó thở này. Khi hỏi bệnh sử của bệnh nhân hỏi bệnh nhân mức độ tối thiểu của hoạt động mà gây nêntình trạng thở hổn hển.4.3. Dùng thang đánh giá thị giác (Hình 2) là 1 đường thẳng đứng hoặc nằm ngang được neo ở 2 đầubởi cụm từ mô tả như “Không có khó thở” đến “Khó thở khủng khiếp”. Bệnh nhân sẽ đánh dấu lênđường thẳng tại điểm chỉ ra mức độ khó thở mà bệnh nhân cảm thấy. Điều quan trọng là phải chỉ ra cụthể khung thời gian mà muốn bệnh nhân đánh giá mức độ khó thở của mình. Ví dụ như “bệnh nhânchấm mức độ khó thở mà bệnh nhân cảm thấy hiện tại hoặc “bệnh nhân chấm mức độ khó thở mà bệnhnhân cảm thấy trong vòng 24 giờ vừa qua. Những thay đổi của khó thở có thể được đánh giá bởi ápdụng cùng một thang đánh giá như nhau tại những thời điểm khác nhau.*********************************************************************Hình 2: Thang đánh giá thị giác cho triệu chứng thó thởSử dụng thang: yêu cầu bệnh nhân đánh dấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Chăm sóc giảm nhẹ Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân Bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh nhân ung thư Ung thư ở Việt Nam HIV/AIDS ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
7 trang 154 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân đồng mắc lao phổi và ung thư
6 trang 21 0 0 -
Người bệnh ung thư và Thực đơn dinh dưỡng cho : Phần 2
152 trang 21 0 0 -
143 trang 20 0 0
-
49 trang 19 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
120 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
55 trang 18 0 0
-
Cung cấp thông tin cho bệnh nhân ung thư
8 trang 18 0 0