Chính sách đào tạo giáo chức tiểu học ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai đoạn 1965-1975, nhận thức vai trò then chốt của giáo chức đối với cải tổ giáo dục, Bộ Giáo dục Sài Gòn đã có chính sách bài bản, cụ thể và kiểm soát chặt chẽ hơn việc đào tạo giáo chức tiểu học. Mặc dù còn tồn tại không ít hạn chế, song chính sách đào tạo giáo chức tiểu học tại miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 cũng đạt được những thành tựu nhất định và có giá trị tham khảo cho công tác đào tạo giáo viên tiểu học ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách đào tạo giáo chức tiểu học ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975Chính sách đào tạo giáo chức tiểu họcở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975Nguyễn Kim Dung11 Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: nguyenkimdung1987@gmail.comNhận ngày 6 tháng 7 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 10 năm 2019.Tóm tắt: Chính sách đào tạo giáo chức tiểu học ở miền Nam giai đoạn 1954-1965 chỉ kế thừa vàtiếp tục nền tảng đã có từ thời kỳ trước. Thành công của giai đoạn này chính là hình thành đượctriết lý giáo dục (nền tảng quan trọng đối với bất cứ nền giáo dục nào). Giai đoạn 1965-1975, nhậnthức vai trò then chốt của giáo chức đối với cải tổ giáo dục, Bộ Giáo dục Sài Gòn đã có chính sáchbài bản, cụ thể và kiểm soát chặt chẽ hơn việc đào tạo giáo chức tiểu học. Mặc dù còn tồn tại khôngít hạn chế, song chính sách đào tạo giáo chức tiểu học tại miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975cũng đạt được những thành tựu nhất định và có giá trị tham khảo cho công tác đào tạo giáo viêntiểu học ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Chính sách đào tạo, giáo chức tiểu học, miền Nam Việt Nam.Phân loại ngành: Giáo dục họcAbstract: The policy of training teachers of primary schools in Southern Vietnam in the period of1954-1965 only inherited and continued the foundation which had been in existence from theprevious period. The success of the period was in the formation of an educational philosophy,which is the important foundation for any educational system. In the period of 1965-1975, aware ofthe key role of teachers in educational reform, the Saigon Ministry of Education carried out athorough and specific policy, controlling more strictly the training of teachers of primary schools.Although there were many limitations, the policy of training the teachers in Southern Vietnammade certain achievements during the time from 1954 to 1975 and bear the values of references forthe training of teachers of primary schools in Vietnam today.Keywords: Training policy, teachers of primary schools, Southern Vietnam.Subject classification: Educational science110 Nguyễn Kim Dung1. Mở đầu tiểu học. Tất cả những cải tổ tốt đẹp hay thoái hóa, thành công hay thất bại, đều tùyTrong 21 năm (1954-1975), giáo dục tiểu thuộc ở Sư phạm Tiểu học, vì việc đào tạohọc miền Nam đã trải qua hai giai đoạn với nhân sự để thi hành các sự cải tổ có tầmsự chuyển đổi căn bản về mô hình giáo dục. quan trọng cả trong đoản kỳ lẫn trườngGiai đoạn 1954-1965 là giáo dục tiểu học kỳ” [5]. Đào tạo giáo chức tiểu học làtruyền thống (theo mô hình giáo dục Pháp), điểm nổi bật trong nền giáo dục miềnduy trì trên nền tảng của nền giáo dục tiểu Nam Việt Nam thời chính quyền Sài Gònhọc được xây dựng từ thời Pháp thuộc, (1954-1975). Bài viết bàn về chính sáchđược củng cố vào thời Quốc gia Việt Nam; đào tạo giáo chức tiểu học tại miền Namgiai đoạn 1965-1975 đề cao hai yếu tố cơ Việt Nam giai đoạn 1954-1975.bản là giáo dục đại chúng và giáo dục thựcdụng2 [21, tr.15-16]. Ngoài ra, Bộ Giáo dụcSài Gòn cũng áp dụng mô hình giáo dục 2. Chính sách đào tạo giáo chức tiểutiểu học Mỹ vào hoàn cảnh Việt Nam, trên học miền Nam Việt Nam giai đoạncơ sở đúc rút kinh nghiệm và tiếp thu các 1954-19653yếu tố tiến bộ của nền giáo dục khác, nhưnền giáo dục của Nhật Bản [21, tr.65-81]. Trong những năm đầu tiên của giai đoạnViệc đào tạo giáo chức tiểu học phải tuân này, Bộ Giáo dục chưa thực sự chú trọngthủ những nguyên tắc căn bản của nền đến đào tạo giáo chức tiểu học. Việc đàogiáo dục, đó là ba tôn chỉ đã được ấn định tạo giáo chức tiểu học vẫn theo quan niệmtrong Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa năm của giáo dục truyền thống. Đó là đường lối1967: Dân tộc, Nhân bản, Khai phóng giáo dục, thiếu phương pháp sư phạm; việc[22, tr.5]. thi cử trở thành một cực hình đối với học Đào tạo giáo chức tiểu học phải đáp ứng sinh, không chú trọng vào việc dạy nghề vàmục tiêu của nền giáo dục tiểu học: “Chú hướng nghiệp. Trong buổi đầu xây dựngtrọng đặc biệt đến việc giúp trẻ em: phát nền móng cho nền giáo dục mới, các nhàtriển về thể chất cũng như về tinh thần, giáo dục miền Nam đã chú ý giải quyếtthấm nhuần những điều cơ bản về đức dục được một số vấn đề cốt lõi của nền giáo dụcvà công dân giáo dục. Thâu thập những quốc dân như triết lý giáo dục, mục tiêukiến thức và kỹ năng sơ đẳng thiết yếu cho giáo dục, chương trình học, tài liệu giáosự phát triển cá nhân cũng như đời sống khoa và phương tiện học tập, vai trò củahàng ngày của gia đình và sinh hoạt bình nhà giáo, cơ sở vật chất và trang thiết b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách đào tạo giáo chức tiểu học ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975Chính sách đào tạo giáo chức tiểu họcở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975Nguyễn Kim Dung11 Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: nguyenkimdung1987@gmail.comNhận ngày 6 tháng 7 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 10 năm 2019.Tóm tắt: Chính sách đào tạo giáo chức tiểu học ở miền Nam giai đoạn 1954-1965 chỉ kế thừa vàtiếp tục nền tảng đã có từ thời kỳ trước. Thành công của giai đoạn này chính là hình thành đượctriết lý giáo dục (nền tảng quan trọng đối với bất cứ nền giáo dục nào). Giai đoạn 1965-1975, nhậnthức vai trò then chốt của giáo chức đối với cải tổ giáo dục, Bộ Giáo dục Sài Gòn đã có chính sáchbài bản, cụ thể và kiểm soát chặt chẽ hơn việc đào tạo giáo chức tiểu học. Mặc dù còn tồn tại khôngít hạn chế, song chính sách đào tạo giáo chức tiểu học tại miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975cũng đạt được những thành tựu nhất định và có giá trị tham khảo cho công tác đào tạo giáo viêntiểu học ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Chính sách đào tạo, giáo chức tiểu học, miền Nam Việt Nam.Phân loại ngành: Giáo dục họcAbstract: The policy of training teachers of primary schools in Southern Vietnam in the period of1954-1965 only inherited and continued the foundation which had been in existence from theprevious period. The success of the period was in the formation of an educational philosophy,which is the important foundation for any educational system. In the period of 1965-1975, aware ofthe key role of teachers in educational reform, the Saigon Ministry of Education carried out athorough and specific policy, controlling more strictly the training of teachers of primary schools.Although there were many limitations, the policy of training the teachers in Southern Vietnammade certain achievements during the time from 1954 to 1975 and bear the values of references forthe training of teachers of primary schools in Vietnam today.Keywords: Training policy, teachers of primary schools, Southern Vietnam.Subject classification: Educational science110 Nguyễn Kim Dung1. Mở đầu tiểu học. Tất cả những cải tổ tốt đẹp hay thoái hóa, thành công hay thất bại, đều tùyTrong 21 năm (1954-1975), giáo dục tiểu thuộc ở Sư phạm Tiểu học, vì việc đào tạohọc miền Nam đã trải qua hai giai đoạn với nhân sự để thi hành các sự cải tổ có tầmsự chuyển đổi căn bản về mô hình giáo dục. quan trọng cả trong đoản kỳ lẫn trườngGiai đoạn 1954-1965 là giáo dục tiểu học kỳ” [5]. Đào tạo giáo chức tiểu học làtruyền thống (theo mô hình giáo dục Pháp), điểm nổi bật trong nền giáo dục miềnduy trì trên nền tảng của nền giáo dục tiểu Nam Việt Nam thời chính quyền Sài Gònhọc được xây dựng từ thời Pháp thuộc, (1954-1975). Bài viết bàn về chính sáchđược củng cố vào thời Quốc gia Việt Nam; đào tạo giáo chức tiểu học tại miền Namgiai đoạn 1965-1975 đề cao hai yếu tố cơ Việt Nam giai đoạn 1954-1975.bản là giáo dục đại chúng và giáo dục thựcdụng2 [21, tr.15-16]. Ngoài ra, Bộ Giáo dụcSài Gòn cũng áp dụng mô hình giáo dục 2. Chính sách đào tạo giáo chức tiểutiểu học Mỹ vào hoàn cảnh Việt Nam, trên học miền Nam Việt Nam giai đoạncơ sở đúc rút kinh nghiệm và tiếp thu các 1954-19653yếu tố tiến bộ của nền giáo dục khác, nhưnền giáo dục của Nhật Bản [21, tr.65-81]. Trong những năm đầu tiên của giai đoạnViệc đào tạo giáo chức tiểu học phải tuân này, Bộ Giáo dục chưa thực sự chú trọngthủ những nguyên tắc căn bản của nền đến đào tạo giáo chức tiểu học. Việc đàogiáo dục, đó là ba tôn chỉ đã được ấn định tạo giáo chức tiểu học vẫn theo quan niệmtrong Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa năm của giáo dục truyền thống. Đó là đường lối1967: Dân tộc, Nhân bản, Khai phóng giáo dục, thiếu phương pháp sư phạm; việc[22, tr.5]. thi cử trở thành một cực hình đối với học Đào tạo giáo chức tiểu học phải đáp ứng sinh, không chú trọng vào việc dạy nghề vàmục tiêu của nền giáo dục tiểu học: “Chú hướng nghiệp. Trong buổi đầu xây dựngtrọng đặc biệt đến việc giúp trẻ em: phát nền móng cho nền giáo dục mới, các nhàtriển về thể chất cũng như về tinh thần, giáo dục miền Nam đã chú ý giải quyếtthấm nhuần những điều cơ bản về đức dục được một số vấn đề cốt lõi của nền giáo dụcvà công dân giáo dục. Thâu thập những quốc dân như triết lý giáo dục, mục tiêukiến thức và kỹ năng sơ đẳng thiết yếu cho giáo dục, chương trình học, tài liệu giáosự phát triển cá nhân cũng như đời sống khoa và phương tiện học tập, vai trò củahàng ngày của gia đình và sinh hoạt bình nhà giáo, cơ sở vật chất và trang thiết b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách đào tạo Giáo chức tiểu học Miền Nam Việt Nam Cải tổ giáo dục Bộ Giáo dục Sài GònTài liệu liên quan:
-
183 trang 41 0 0
-
Miền Nam luôn trong trái tim người: Phần 2
48 trang 25 0 0 -
Công nghiệp luyện kim ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975
7 trang 24 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Lịch sử Sài Gòn
0 trang 24 0 0 -
98 trang 19 0 0
-
Lịch sử chủ nghĩa hiện sinh ở Việt Nam: Phần 2
84 trang 19 0 0 -
Phân tích, chứng minh sự ra đời của Đảng cộng sản việt nam
12 trang 18 0 0 -
Xứ Đàng trong thế kỷ 17 - 18: Phần 1
133 trang 18 0 0 -
55 trang 17 0 0
-
Miền Nam luôn trong trái tim người: Phần 1
68 trang 17 0 0