Danh mục

Chùa Mục Đồng Và Tượng Mục Đồng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 262.20 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cặp câu đối khắc trên hai trụ cổng chùa Long Phước (xã An Đức, Ba Tri, Bến Tre) đã chỉ ra đây vốn là ngôi chùa do mục đồng khởi tạo và sau đó, người trụ trì đầu tiên là nhà sư Minh Trí. Chúng tôi đã nghe một số câu chuyện truyền khẩu về loại chùa mục đồng này và cứ bán tín bán nghi về cái lõi sự thật lịch sử của nó. Do đó, khi đứng trước chùa Long Phước, cái “chứng cứ văn tự” đó đã làm tôi xác tín về sự tồn tại của loại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa Mục Đồng Và Tượng Mục Đồng Chùa Mục Đồng Và Tượng Mục Đồng Cặp câu đối khắc trên hai trụ cổng chùa Long Phước (xã An Đức, Ba Tri, Bến Tre) đã chỉ ra đây vốn là ngôi chùa do mục đồng khởi tạo và sau đó, người trụ trì đầu tiên là nhà sư Minh Trí. Chúng tôi đã nghe một số câu chuyện truyền khẩu về loại chùa mục đồng này và cứ bán tín bán nghi về cái lõi sự thật lịch sử của nó. Do đó, khi đứng trước chùa Long Phước, cái “chứng cứ văn tự” đó đã làm tôi xác tín về sự tồn tại của loại chùa do trẻ chăn trâu / bò “khai sơn tạo tự”. Từ ấy, mỗi lần có dịp đi đây đó, chúng tôi luôn lưu tâm đến việc ở đây có ngôi chùa mục đồng nào không và nếu như được mách bảo là có, thì liền tìm đến để xem cho bằng được các di vật còn lại – đặc biệt là loại tượng, thường được nặn bằng Tượng Phật Mục Đồng (Pho tượng theo lời đất sét, mà theo lời truyền khẩu là do đám mục tục truyền là tượng phật đồng tạo tác. Một cách không đầy đủ, đến nay nổi được bảo quản tới chúng tôi đã tận mắt thấy khoản hơn 40 ngôi chùangày nay). Cao 31cm. Đất mục đồng ở khắp các địa phương ở xứ lục tỉnh sét sơn màu, chùa Linh Nam kỳ.Châu (Tân Tây, Gò Công, 1. Chùa M ục đồng có thể hiểu là ngôi chùa làng,Tiền Giang). Ảnh Nguyễn thuộc cơ cấu của thiết chế văn hóa thôn / làng thời trước, gồm “đình – chùa – miếu – võ”, hiểu Đại Phúc là ngôi chùa thờ Phật nho nhỏ mà dân làng tự ýlập nên để tự giải quyết nhu cầu tín ngưỡng của cộng đồng. Ở đó, thờ thần,Phật và Phật được thờ tự theo tâm thức của thứ Phật giáo dân gian hơn là đểtu học giáo nghĩa đích thực của Phật pháp. Cũng có chùa mục đồng về saunày trở thành ngôi bửu sát danh tiếng như chùa Sắc tứ Linh Thứu ở miệtXoài Hột (Tiền Giang), song đa phần thì tồn tại như một ngôi chùa làng,nằm trong cái không gian văn hóa làng xã: đất vua, chùa làng, phong cảnhbụt... và các truyền thuyết về chúng vẫn cứ tồn tại theo năm tháng, mặc dùchùa đã có tên tự hẳn hoi, có chư tăng đến trụ trì và hoằng hóa đạo pháp... ỞAn Phước tự (tục danh chùa Mục đồng Hóc Tra/An Bình Tây, Ba Tri, BếnTre) – cách chùa Long Phước nói trên vài cây số, người ta kể rằng: Thoạttiên đám mục đồng hay tụ tập chơi, nặn các tượng thần tượng Phật và lậpmột cái am lá để thờ các cốt tượng dười chòm cây tra gần một hóc nước. Dovậy, chùa có tên là “chùa Hóc Tra”. Di tích còn lại là pho tượng Bồ tát cỡicọp vàng và tượng một ông Địa có tình tướng y hệt ông Địa múa lân. Cả haiđều đạt trình độ tạo hình mà khó có thể nói là do đám chăn trâu tạo tác!Ở chùa Da Lươn (tên chữ Thiên Trường tự - Đồng Sơn, Gò Công) lại cótruyền thuyết tường tận hơn về lịch sử ngôi chùa: Thuở xưa, bọn mục đồngbày trò nặn tượng thần, Phật bằng đất sét chơi. Chơi chán lại đem tượng thảxuống ao ông Tú... cho Phật tắm mát! Lạ thay các tượng ấy lại nổi lình bình.Bọn trẻ hốt hoảng vớt các tượng lên để một nơi và che một am tranh để thờ.Sau đó, có một nhà sư từ xa đến, thấy cảnh chùa đơn sơ hiu quạnh bèn pháttâm ở lại tôn tạo chùa. Ngày qua, tháng lại, vị thiền sư một thân một mìnhkhai phá dần rừng cây chà là ở đầm Bà Dơn để dọn một chỗ đất lập thànhchùa. Người dân không biết danh tính của ông, chỉ thấy ông suốt ngày phơitấm lưng trần sạm nắng như da lươn nên gọi ông là thầy Da Lươn và ngôichùa đó cũng có tên là chùa Da Lươn. Sau nhiều lần trùng tu, chùa đổi tên làThiên Trường tự.Chùa Phật Nổi (Phước Lâm tự) ở ấp Ràng, xã Trung Lập Hạ (Củ Chi TP.HCM) được thành lập cách đây 200 năm cũng là một ngôi chùa mục đồng.Tục truyền lúc đó, ông Phan Sử (Thiện Sử – Như Thành) cùng bè bạn trongxóm, nhân một hôm thả trâu vào rừng, bày trò lặn xuống bàu Đất Sét để lấyđất nặn tượng Phật chơi. Hết ngày, bọn trẻ lùa trâu về nhà, bỏ các tượngPhật giữa rừng. Đêm đó bọn trẻ phát sốt và nói nhảm liên hồi. Sau khi gạnhỏi, cha mẹ bọn trẻ biết chuyện, bèn cùng nhau tính chuyện lập chùa thờ cáctượng ấy – để gọi là chuộc tội với Phật! Thế nhưng Trùm cả và Trùm chủtrong làng không chấp thuận việc lập chùa vì lý do dị đoan đó. Để làm rõmọi việc, Hương chức, đem các tượng Phật đất sét đó gác trên chiếc cầu khỉbắc ngang qua bàu Đất Sét và rút cầu. Tục truyền, trong số các tượng rơixuống thì có 8 tượng Phật nổi trên mặt nước. Thế là dân làng xúm nhau, kẻcó công, người có của, dựng ngôi chùa là để thờ các tượng Phật đó. Năm1963, chùa bị Mỹ bỏ bom sập, nên sau đó dời vào chợ Trung Hòa. Di tíchcòn lại là một thân tượng bằng đất sét và một số tượng gỗ được tạo tác hếtsức thô phác, nhưng có thần thái độc đáo..Nói chung truyền thuyết về các nguyên nhân ...

Tài liệu được xem nhiều: