Danh mục

Chuẩn bị ao nuôi

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.70 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau mỗi giai đoạn hoặc mỗi chu kỳ nuôi cá nhất định thì một lượng khá lớn các chất thải của các và của các loài sinh vật thủy sinh khác sẽ lắng đọng xuống đáy ao, chính các chất này sẽ lấy đi một lượng lớn Oxy hòa tan trong môi trường nước, môi trường sẽ trở nên acid hóa và như thế sẽ không thích hợp cho sự phát triển bình thường của cá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn bị ao nuôi Chuẩn bị ao nuôi Sau mỗi giai đoạn hoặc mỗi chu kỳ nuôi cá nhấtđịnh thì một lượng khá lớn các chất thải của các vàcủa các loài sinh vật thủy sinh khác sẽ lắng đọngxuống đáy ao, chính các chất này sẽ lấy đi một lượnglớn Oxy hòa tan trong môi trường nước, môi trườngsẽ trở nên acid hóa và như thế sẽ không thích hợp chosự phát triển bình thường của cá. Do đó, các chất thảinày nên được định kỳ đưa ra ngoài trước và trong quátrình nuôi cá. Việc đưa các chất lắng đọng dưới đáyao ra ngoài không những tạo ra một môi trường nuôicá tốt mà còn làm tăng thể tích nước trong ao và cungcấp một lượng phân bón không nhỏ cho cây trồng. Mặt khác chuẩn bị ao nuôi cá tốt hay xấu đềuảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển của cácloài cá nuôi trong ao, tư đó ảnh hưởng đến năng suấtvà sản lượng cá nuôi. Vì vậy trước khi nuôi ta phảitiến hành cải tạo ao.2.1. Cải tạo ao Nội dung công tác cải tạo ao gồm: a. Trước hết phải làm cạn nước trong ao, tu sửa lạibờ ao, các hệ thống cấp, lấp hết hang hốc quanh bờao để ao không bị mất nước do rò rỉ, vét bớt bùn đáynéu lớp bùn đáy quá dàyb. Diệt trừ thực vật bậc cao Thực vật thuỷ sinh trong ao nuôi khi phát triểnmạnh thì chiếm không gian của cá, hấp thụ nhiều chấtdinh dưỡng, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nướcvà sức khoẻ cá nuôi. Vì vậy cần phải diệt trừ thực vậtbậc cao. Biện pháp diệt trừ -biện pháp cơ học: Sử dung biện pháp cơ học đốivới những loại thực vật bậc cao loại cứng(lau, lác…).Nhũng loại này được lợi bỏ bằng cách cắt bỏ chúngđịnh kỳ hoặc thường xuyên. Thực vật bậc cao thườngphát triển ở gần bờ ao do đó nên đào sâu khu vực ởgần bờ ao cũng hạn chée đ ược sự phát triển củachúng. -Biện pháp sinh học(thường dùng trong quá trìnhnuôi): Đối với thực vật bậc cao mềm như cỏ, bèo,rong… người ta thường dùng biện pháp này. Nhữngloại này được lợi bỏ bằng cách thả ghép cá trắm cỏcở lớn 100-300g/con, cỡ này có thể giúp tiêu diệtthực vật bậc cao mềm.c. Diệt cá dữ cá tạp Cá tạp có trong ao nuôi sẽ cạnh tranh thức ăn vớicá nuôi làm tiêu hao một lượng lớn thức ăn khôngcần thiết. Cá dữ có trong ao nuôi thường ăn cá giống và cácon của cá nuôi làm tiêu hao sản lượng cá nuôi. Tiến hành diệt cá dữ, cá tạp có thể dùng biệnpháp sau đây: -Ao sau khi tát cạn, dùng vôi bột(10kg/100m2 ao)rải đều khắp đáy ao và xung quanh bờ ao. -Dùng dây thuốc cá để diệt tạp bằng cách lấy rễcây đâm nát, vắt lấy nước(nước có màu như nước vogạo), tạt khắp ao nuôi(khoảng 0,5l/100m2). -Có thể sử dụng các loại hoá chất diệt tạp như:saphonin, rotenon… được chiết xuất từ rễ cây thuốccá và rễ cây hạt trà(khoảng 2-3kg/100m2), hoà vàonước tạt khắp ao nuôi. Hiện nay các loại này đã đượcbán ở dạng công nghiệp Sử dung các biện pháp diệt tạp trên kết hợp vớiphơi đáy ao từ một vài ngày đến một tuần là biệnpháp tốt nhất để diệt cá dữ, cá tạp. Chú ý:- trong quá trình diệt tạp không sử dụngchlorinA, vì chlorinA trong điều kiện yếm khí ở đáyao sẽ tạo ra chlorinamin ở dạng chất hữu cơ bền, tồntại lâu ở nền đáy ảnh hưởng đến quá trình nuôi saunày. -Khi lấy nước vào ao phải được lọc qua lưới lọccẩn thận và khi sử dụng thuốc diệt tạp phải ngâm quađêm trước khi sử dụng.d.bón vôi * Mục đích của việc bón vôi -Diệt trừ các loại địch hại còn sót lại trong ao,những ký sinh trùng và bào tử gây bệnh cho cá. -Kết lắng các chất vẩn hữu cơ lơ lửng trong nước -Kết cấu bùn đáy ao tơi xốp, cải tạo điều kiệnthông khí của bùn đáy, đẩy mạnh phân giải mùn bãhữu cơ, giải phóng các nguyên tố tạo sinh bị bùn hấpphụ, làm giàu chất dinh dưỡng cho nước. -Giúp nâng cao ổn định pH ở ngưỡng thích hợpcho cá Lượng vôi bón cho ao được tính dựa vào trị số pHđất. Khi pH đất nhỏ hơn 6,5 cần được bón vôi. Vôicần được bón đều khắp ao kể cả bờ ao. Bảng 3: Nhu cầu lượng vôi bón khi chuẩn bị ao Độ pH của Lượng Lượng đất CaCO3(tấn/ha) Ca(OH)2 >6 1-2 0,5 - 1 5-6 2-3 1 - 1,5 Nhưng được dùng rộng rãi vào lúc chuẩn bị đất ao,nhất là vùng đất phèn có độ pH thấp. Không nên bónvào buổi chiều vì lúc đó độ pH thường cao nhất. Dung dịch vôi tôi 10% đạt độ pH 12 -Vôi tôi(Ca(OH)2): Vôi tôi dùng để tăng pH đấtvà nước. Do loại vôi này có ảnh hưởng lớn đén pHnên không được bón vào buổi chiều vì lúc đó độ pHthường ở mức cao nhất. Dung dịch vôi tôi 10% đạt độ pH 11 -Vôi Dolomite- CaMg(CO3)2: Loại này không cóảnh hưởng lớn đến pH của ao Dung dịch vôi tôi 10% đạt độ pH 9-10 Để điều chỉnh độ pH, tốt nhất nên dùng vôi chưatôi hoặc Dolomite hơn là vôi tôi và vôi bột, vì nhữngloại vôi này có tác dụng giúp làm cho độ pH có thayđổi với tốc độ có thể kiểm soát được. Chỉ nên bón vôibột khi độ pHe. Bón phân gây màu * Mục đích: Bón phân gây màu là để tạo điều kiệntốt cho sự phát triển của các loại thức ăn tự nhiên.Thông qua việc bón phân sẽ cung cấp cho nước cácloại muối khoáng hoặc các chất hữu cơ. Từ đó thúcđẩy toàn bộ quá trình chuyển hoá vật chất trong aocá. * Ảnh hưởng của việc bón phân lên sự phát triểncủa cơ sở thức ăn tự nhiên Các loại phân bón nhất là phân hữu cơ nó tạo rasự phát triển nhanh của các nhóm vi khuẩn có trongnước và trong phân và chúng sử dụng chất dinhdưỡng trong phân để sinh sản. Ngoài ra phân hữu cơcòn có tác dụng làm giá thể để các quần thể vi sinhbám vào bề mặt. Các giá thể tạo điều kiện cho các visinh vật sống và phân huỷ các chất hữu cơ tạo thànhmuối vô cơ. Các nhóm sinh vật phù du có mối quanhệ chặt chẽ tới từng loại phân.Ví dụ: - Khi bón phân hữu cơ thì thục vật phù du pháttriển nhiều:ochromonas, cryptomonas. - Khi bón phân vô cơ thì các loài tảo silic, tảo lụcphát triển(centromonas, scenedesmus). Hàm lượng phân bón cũng có ảnh hưởng tới sự phát tiển quần thể thức ăn tự nhiên.Vi dụ: - Khi bón phân hàm lượng cao th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: