CHỨC NĂNG DU LỊCH
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 76.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của xãhội loài người. Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã thành mộtnhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hoá – xã hội và hoạtđộng du lịch đang được phát triển một cách mạnh mẽ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỨC NĂNG DU LỊCH 1.1.1. Du lịch và các chức năng của du lịch 1.1.1. Khái niệm du lịch. Hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của xãhội loài người. Ngày nay, trên phạm vi toàn th ế giới, du lịch đã thành m ộtnhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hoá – xã h ội và ho ạtđộng du lịch đang được phát triển một cách mạnh mẽ. Theo Hội đồng L ữhành và Du lịch quốc tế (WTTC – World Travel and Tourism Council), dulịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới, vượt cả ngành sản xuất ô tô,thép, điện tử và nông nghiệp. Nhiều quốc gia trên thế giới đã coi du lịch làngành kinh tế quan trọng. Mặc dù hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu và phát triển với tốcđộ nhanh, song cho đến ngày nay khái niệm du l ịch v ẫn ch ưa có s ự th ốngnhất. GS. TS Berneker – một chuyên gia hàng đầu về du lịch th ế giới đãnhận định: “Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có b ấynhiêu định nghĩa”. Điều này không sai, vì mỗi hoàn cảnh khác nhau (v ềthời gian và không gian), mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, m ỗi ng ười cócách hiểu khác nhau về du lịch. Sau đây, chúng ta có thể đề cập tới một số khái ni ệm tiêu bi ểu v ềdu lịch. Năm 1811, định nghĩa về du lịch lần đầu tiên xuất hiện tại n ướcAnh: “Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành củacác cuộc hành trình với mục đích giải trí”. Theo ông Kuns (người ThụySỹ): “Du lịch là hiện tượng những người ở chỗ khác, ngoài nơi ở th ườngxuyên, đi đến bằng các phương tiện giao thông và sử dụng các xí nghiệpdu lịch”.Năm 1930, Clusman (người Thụy Sỹ) cho rằng “Du lịch là sựchinh phục không gian của những người đến một địa điểm mà ở đó h ọkhông có chỗ cư trú thường xuyên”.Hai GS. TS Hunziker và Kraf là nh ữngngười đặt nền móng cho lý thuyết cung du lịch đã đưa ra đ ịnh nghĩa: “Dulịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong các cuộchành trình và lưu trú của những người ngoài địa ph ương, nếu vi ệc l ưu trúđó không thành cư trú thường xuyên và không liên quan đ ến hoạt đ ộngkiếm lời”. Ông Michael Coltman (người Mỹ) cho rằng: “Du lịch là s ự kếthợp và tương tác của 4 nhóm nhân tố trong quá trình ph ục vụ du kháchbao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở tại và chínhquyền nơi đón khách du lịch”. Có thể thể hiện các mối quan hệ tương tácđó bằng sơ đồ sau: Tháng 6 – 1991, tại Otawa (Canada) diễn ra Hội nghịquốc tế về thống kê du lịch cũng đưa ra định nghĩa: “Du l ịch là hoạt đ ộngcủa con người đi tới một nơi ngoài môi trường thường xuyên (nơi ởthường xuyên của mình), trong một khoảng thời gian ít hơn đã được cáctổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi không phải là đ ểtiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng đến thăm”. Dướigóc độ địa lí du lịch, Pirogionic (1985) cho rằng “Du lịch là một d ạng ho ạtđộng của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuy ển và lưu trútạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh,phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hoáhoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị v ề tự nhiên, kinh t ế vàvăn hoá”. Tại điều 10 của Pháp lệnh Du lịch Việt Nam (1999), thuật ngữ“du lịch” được hiểu như sau: “Du lịch là hoạt động của con người ngoàinơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan,giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. Thông quamột số định nghĩa trên, có thể nói rằng du lịch là một dạng ho ạt đ ộng đ ặcthù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng th ể h ết s ức ph ứctạp. Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm của ngành kinh t ế, l ại có đặcđiểm của ngành văn hoá – xã hội. 1.1.2. Các chức năng của du lịch. Du lịch có những chức năng nhất định. Có thể xếp các chức năng ấythành 4 nhóm: xã hội, kinh tế, sinh thái và chính trị. 1.1.2.1. Chức năng xã hội. Thể hiện ở vai trò của du lịch trong việc giữ gìn, hồi phục s ức kho ẻvà tăng cường sức sống của nhân dân. Trong chừng mực nào đó, du lịch cótác dụng hạn chế các bệnh tật, kéo dài tuổi th ọ và khả năng lao đ ộng c ủacon người. Các công trình nghiên cứu về sinh học khẳng định rằng, nhờcó chế độ nghỉ ngơi và du lịch tối ưu, bệnh tật của dân cư trung bìnhgiảm 30%, bệnh đường hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh giảm 30%,bệnh đường tiêu hoá giảm 20% (Crirosep, Dorin, 1981). Thông qua hoạt động du lịch, đông đảo quần chúng nhân dân có đi ềukiện tiếp xúc với những thành tựu văn hoá phong phú và lâu đời của cácdân tộc, từ đó tăng thêm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết quốc tế, hìnhthành phẩm chất tốt đẹp như lòng yêu lao động, tình bạn… Điều đó quyếtđịnh sự phát triển cân đối về nhân cách của mỗi cá nhân trong toàn xã hội. 1.1.2.2. Chức năng kinh tế.Chức năng này của du lịch thể hiện ởsự liên quan mật thiết với vai trò của con người nh ư là lực l ượng s ảnxuất chủ yếu của xã hội. Hoạt động sản xuất là cơ sở tồn tại của xã h ội.Việc nghỉ ngơi, du lịch một cách tích cực và được tổ chức h ợp lý s ẽ đemlại những kết quả tốt đẹp. Một mặt nó góp phần vào việc phục hồi sứckhoẻ cũng như khả năng lao động và mặt khác đảm bảo tái s ản xu ất m ởrộng lực lượng lao động với hiệu quả kinh tế rõ rệt. Ngoài ra chức năng kinh tế của du lịch còn th ể hiện ở khía c ạnhkhác. Đó là dịch vụ du lịch, một ngành kinh tế độc đáo, ảnh hưởng đến cơcấu ngành và cơ cấu lao động của nhiều ngành kinh tế: nông nghiệp, côngnghiệp, giao thông vận tải, ngoại thương… và là cơ sở quan trọng, t ạo đàcho nền kinh tế phát triển. 1.1.2.3. Chức năng sinh thái. Tạo môi trường sống ổn định về mặt sinh thái. Nghỉ ngơi du l ịch lànhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tối ưu hoá môitrường thiên nhiên bao quanh, bởi vì chính môi trường này có ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khoẻ và hoạt động của con người. Việc đẩy mạnh hoạtđộng du lịch, tăng mức độ tập trung khách vào những vùng nhất định đòihỏi phải tối ưu hoá quá trình sử dụng tự nhiên với mụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỨC NĂNG DU LỊCH 1.1.1. Du lịch và các chức năng của du lịch 1.1.1. Khái niệm du lịch. Hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của xãhội loài người. Ngày nay, trên phạm vi toàn th ế giới, du lịch đã thành m ộtnhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hoá – xã h ội và ho ạtđộng du lịch đang được phát triển một cách mạnh mẽ. Theo Hội đồng L ữhành và Du lịch quốc tế (WTTC – World Travel and Tourism Council), dulịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới, vượt cả ngành sản xuất ô tô,thép, điện tử và nông nghiệp. Nhiều quốc gia trên thế giới đã coi du lịch làngành kinh tế quan trọng. Mặc dù hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu và phát triển với tốcđộ nhanh, song cho đến ngày nay khái niệm du l ịch v ẫn ch ưa có s ự th ốngnhất. GS. TS Berneker – một chuyên gia hàng đầu về du lịch th ế giới đãnhận định: “Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có b ấynhiêu định nghĩa”. Điều này không sai, vì mỗi hoàn cảnh khác nhau (v ềthời gian và không gian), mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, m ỗi ng ười cócách hiểu khác nhau về du lịch. Sau đây, chúng ta có thể đề cập tới một số khái ni ệm tiêu bi ểu v ềdu lịch. Năm 1811, định nghĩa về du lịch lần đầu tiên xuất hiện tại n ướcAnh: “Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành củacác cuộc hành trình với mục đích giải trí”. Theo ông Kuns (người ThụySỹ): “Du lịch là hiện tượng những người ở chỗ khác, ngoài nơi ở th ườngxuyên, đi đến bằng các phương tiện giao thông và sử dụng các xí nghiệpdu lịch”.Năm 1930, Clusman (người Thụy Sỹ) cho rằng “Du lịch là sựchinh phục không gian của những người đến một địa điểm mà ở đó h ọkhông có chỗ cư trú thường xuyên”.Hai GS. TS Hunziker và Kraf là nh ữngngười đặt nền móng cho lý thuyết cung du lịch đã đưa ra đ ịnh nghĩa: “Dulịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong các cuộchành trình và lưu trú của những người ngoài địa ph ương, nếu vi ệc l ưu trúđó không thành cư trú thường xuyên và không liên quan đ ến hoạt đ ộngkiếm lời”. Ông Michael Coltman (người Mỹ) cho rằng: “Du lịch là s ự kếthợp và tương tác của 4 nhóm nhân tố trong quá trình ph ục vụ du kháchbao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở tại và chínhquyền nơi đón khách du lịch”. Có thể thể hiện các mối quan hệ tương tácđó bằng sơ đồ sau: Tháng 6 – 1991, tại Otawa (Canada) diễn ra Hội nghịquốc tế về thống kê du lịch cũng đưa ra định nghĩa: “Du l ịch là hoạt đ ộngcủa con người đi tới một nơi ngoài môi trường thường xuyên (nơi ởthường xuyên của mình), trong một khoảng thời gian ít hơn đã được cáctổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi không phải là đ ểtiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng đến thăm”. Dướigóc độ địa lí du lịch, Pirogionic (1985) cho rằng “Du lịch là một d ạng ho ạtđộng của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuy ển và lưu trútạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh,phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hoáhoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị v ề tự nhiên, kinh t ế vàvăn hoá”. Tại điều 10 của Pháp lệnh Du lịch Việt Nam (1999), thuật ngữ“du lịch” được hiểu như sau: “Du lịch là hoạt động của con người ngoàinơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan,giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. Thông quamột số định nghĩa trên, có thể nói rằng du lịch là một dạng ho ạt đ ộng đ ặcthù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng th ể h ết s ức ph ứctạp. Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm của ngành kinh t ế, l ại có đặcđiểm của ngành văn hoá – xã hội. 1.1.2. Các chức năng của du lịch. Du lịch có những chức năng nhất định. Có thể xếp các chức năng ấythành 4 nhóm: xã hội, kinh tế, sinh thái và chính trị. 1.1.2.1. Chức năng xã hội. Thể hiện ở vai trò của du lịch trong việc giữ gìn, hồi phục s ức kho ẻvà tăng cường sức sống của nhân dân. Trong chừng mực nào đó, du lịch cótác dụng hạn chế các bệnh tật, kéo dài tuổi th ọ và khả năng lao đ ộng c ủacon người. Các công trình nghiên cứu về sinh học khẳng định rằng, nhờcó chế độ nghỉ ngơi và du lịch tối ưu, bệnh tật của dân cư trung bìnhgiảm 30%, bệnh đường hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh giảm 30%,bệnh đường tiêu hoá giảm 20% (Crirosep, Dorin, 1981). Thông qua hoạt động du lịch, đông đảo quần chúng nhân dân có đi ềukiện tiếp xúc với những thành tựu văn hoá phong phú và lâu đời của cácdân tộc, từ đó tăng thêm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết quốc tế, hìnhthành phẩm chất tốt đẹp như lòng yêu lao động, tình bạn… Điều đó quyếtđịnh sự phát triển cân đối về nhân cách của mỗi cá nhân trong toàn xã hội. 1.1.2.2. Chức năng kinh tế.Chức năng này của du lịch thể hiện ởsự liên quan mật thiết với vai trò của con người nh ư là lực l ượng s ảnxuất chủ yếu của xã hội. Hoạt động sản xuất là cơ sở tồn tại của xã h ội.Việc nghỉ ngơi, du lịch một cách tích cực và được tổ chức h ợp lý s ẽ đemlại những kết quả tốt đẹp. Một mặt nó góp phần vào việc phục hồi sứckhoẻ cũng như khả năng lao động và mặt khác đảm bảo tái s ản xu ất m ởrộng lực lượng lao động với hiệu quả kinh tế rõ rệt. Ngoài ra chức năng kinh tế của du lịch còn th ể hiện ở khía c ạnhkhác. Đó là dịch vụ du lịch, một ngành kinh tế độc đáo, ảnh hưởng đến cơcấu ngành và cơ cấu lao động của nhiều ngành kinh tế: nông nghiệp, côngnghiệp, giao thông vận tải, ngoại thương… và là cơ sở quan trọng, t ạo đàcho nền kinh tế phát triển. 1.1.2.3. Chức năng sinh thái. Tạo môi trường sống ổn định về mặt sinh thái. Nghỉ ngơi du l ịch lànhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tối ưu hoá môitrường thiên nhiên bao quanh, bởi vì chính môi trường này có ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khoẻ và hoạt động của con người. Việc đẩy mạnh hoạtđộng du lịch, tăng mức độ tập trung khách vào những vùng nhất định đòihỏi phải tối ưu hoá quá trình sử dụng tự nhiên với mụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch hoạt động du lịch chức năng du lịch chức năng sinh thái chức năng chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 187 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 67 0 0 -
Cẩm nang du lịch 16 điều giúp bạn an toàn khi đi du lịch
4 trang 64 6 0 -
9 trang 62 0 0
-
102 trang 54 1 0
-
Đề cương chi tiết Nhập môn khoa học du lịch
10 trang 48 0 0 -
Để viết một kịch bản truyện tranh?
4 trang 43 0 0 -
102 trang 36 0 0
-
Nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững
3 trang 36 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch và du lịch sinh thái: Phần 2
85 trang 33 0 0 -
Thuyết minh: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 32 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch tỉnh Gia Lai
97 trang 29 0 0 -
19 trang 29 0 0
-
Tiểu luận: Xung đột văn hóa Đông Tây
16 trang 29 0 0 -
Kinh nghiệm quốc tế về phát triển du lịch thông minh và bài học cho Việt Nam
13 trang 28 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu di sản Thánh địa Mỹ Sơn
20 trang 28 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch lễ hội Chùa Hương
10 trang 28 0 0 -
Luật số 09/2017/QH14 - Luật Du lịch 2017
31 trang 27 0 0 -
Lập dự án miễn phí - dự án Hồ rừng
110 trang 27 0 0