Chức năng trung tâm của trường hỗ trợ đặc biệt trong quá trình hình thành hệ thống giáo dục hòa nhập ở Nhật Bản
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đi vào phân tích sự chuyển đổi chế độ giáo dục trẻ khuyết tật ở Nhật Bản (từ giáo dục chuyên biệt sang giáo dục và hỗ trợ đặc biệt và sang giáo dục hòa nhập), trên cơ sở đó, nêu lên 6 chức năng trung tâm của trường hỗ trợ đặc biệt và phân tích thực trạng thực hiện các chức năng này trong quá trình hình thành, xây dựng hệ thống giáo dục hòa nhập ở Nhật Bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng trung tâm của trường hỗ trợ đặc biệt trong quá trình hình thành hệ thống giáo dục hòa nhập ở Nhật BảnJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0108Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 38-44This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CHỨC NĂNG TRUNG TÂM CỦA TRƯỜNG HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT TRONGQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở NHẬT BẢN Yukio Isaka1 , Nguyễn Thị Cẩm Hường2 Khoa Giáo dục hỗ trợ đặc biệt, Trường Đại học Giáo dục Đại học Giáo dục Osaka, Nhật Bản Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết này đi vào phân tích sự chuyển đổi chế độ giáo dục trẻ khuyết tật ở Nhật Bản (từ giáo dục chuyên biệt sang giáo dục và hỗ trợ đặc biệt và sang giáo dục hòa nhập), trên cơ sở đó, nêu lên 6 chức năng trung tâm của trường hỗ trợ đặc biệt và phân tích thực trạng thực hiện các chức năng này trong quá trình hình thành, xây dựng hệ thống giáo dục hòa nhập ở Nhật Bản. Từ khóa: Trường hỗ trợ đặc biệt, chức năng trung tâm, hệ thống giáo dục hòa nhập, Nhật Bản.1. Mở đầu Được đánh giá là quốc gia có nhiều thành tựu trong giáo dục trẻ khuyết tật trên thế giới vàkhu vực song phải đến năm 2013, trước khi chính thức phê chuẩn Công ước quốc tế về quyền củangười khuyết tật, Nhật Bản mới chính thức xây dựng hệ thống giáo dục hòa nhập. Hệ thống nàyđược hình thành trên cơ sở chế độ giáo dục và hỗ trợ đặc biệt, trong đó hệ thống các trường hỗ trợđặc biệt (trước đây là các trường chuyên biệt) có vai trò quan trọng [10]. Bằng sự thay đổi chứcnăng hoạt động của mình, đặc biệt là sự hình thành các chức năng có tính chất của trung tâm hỗtrợ giáo dục đặc biệt (chức năng trung tâm), các trường hỗ trợ đặc biệt đã nâng cao vai trò hỗ trợtừng cá nhân HS có nhu cầu đặc biệt, hỗ trợ hoạt động và gắn kết các thành phần của hệ thốnggiáo dục tại địa phương [13], hướng tới hiện thực hóa giáo dục hòa nhập ở Nhật Bản [11]. Bài viết này đi vào phân tích sự chuyển đổi chế độ giáo dục trẻ khuyết tật ở Nhật Bản, trêncơ sở đó, phân tích thực trạng chức năng trung tâm của trường hỗ trợ đặc biệt trong quá trình hìnhthành, xây dựng hệ thống giáo dục hòa nhập, từ đó đưa ra nhận định về chức năng của trườngchuyên biệt trong giáo dục hòa nhập tại Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Sự chuyển đổi chế độ giáo dục trẻ khuyết tật ở Nhật Bản2.1.1. Sự chuyển đổi chế độ giáo dục chuyên biệt sang giáo dục và hỗ trợ đặc biệt Tính đến năm 2006, mọi trẻ khuyết tật ở Nhật Bản được giáo dục dưới chế độ giáo dụcchuyên biệt, trong hệ thống các trường chuyên biệt (trường dạy trẻ điếc, trường dạy trẻ mù vàNgày nhận bài: 15/5/2015. Ngày nhận đăng: 15/8/2015.Liên hệ: Yukio Isaka, e-mail: isaka@cc.osaka-kyoiku.ac.jp.38 Chức năng trung tâm của trường hỗ trợ đặc biệt trong quá trình hình thành hệ thống giáo dục...trường nuôi dưỡng trẻ khuyết tật) [14]. Năm 2003, theo kết quả điều tra của Bộ Giáo dục – Văn hóa – Thể thao – Khoa học kĩ thuậtNhật Bản (Ministry of Education, Culture, Sport, Science and Technology of Japan) (viết tắt làMEXT) về “Hình thức giáo dục và hỗ trợ đặc biệt trong tương lai”, các trẻ có rối loạn phát triểnbao gồm trẻ tự kỉ, trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý, trẻ khuyết tật học tập và các trẻ em có nhu cầuđặc biệt khác đang học trong hệ thống trường phổ thông bình thường chiếm tới 6.3% [5]. Sự tồntại của chế độ giáo dục chuyên biệt thực tế không đáp ứng được nhu cầu của các HS này và trở nênkhông còn phù hợp với thực tiễn. Để tạo điều kiện giáo dục tối ưu cho mọi trẻ em, thực hiện Pháplệnh giáo dục bắt buộc (năm 1979), chế độ giáo dục phải tính tới việc xóa bỏ các rào cản giáo dục,tiếp nhận và đáp ứng nhu cầu học tập của từng cá nhân HS dù ở dạng khuyết tật nào, ở bất kì môitrường giáo dục nào. Năm 2006, Luật giáo dục nhà trường sửa đổi được thông qua với quyết định:chế độ giáo dục chuyên biệt (special education) sẽ chuyển thành giáo dục hỗ trợ đặc biệt (specialsupport education) [7]. Sự chuyển đổi này chính thức được thực thi từ tháng 4/2007. Để thực hiện hiệu quả giáo dục hỗ trợ đặc biệt, 3 vấn đề: “Kế hoạch giáo dục và hỗ trợcá nhân (Individualized education support plans)”, “Điều phối viên giáo dục và hỗ trợ đặc biệt(Special support education coordinator)” và “Hiệp hội thúc đẩy hợp tác dịch vụ hỗ trợ đặc biệt(Conference on promoting cooperation about special support services)” đã được triển khai trongthực tiễn. Dưới chế độ mới, các trường chuyên biệt đồng loạt đổi sang tên gọi Trường hỗ trợ đặc biệt,mở rộng đối tượng HS, mở rộng chức năng hoạt động dưới tư cách là một trung tâm giáo dục hỗtrợ đặc biệt ở địa phương (chức năng trung tâm), thực thi nghĩa vụ hỗ trợ các hoạt động giáo dụchỗ trợ đặc biệt tại các trường phổ thông ở địa phương. Trong khi đó, các trường tiểu học, trung họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng trung tâm của trường hỗ trợ đặc biệt trong quá trình hình thành hệ thống giáo dục hòa nhập ở Nhật BảnJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0108Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 38-44This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CHỨC NĂNG TRUNG TÂM CỦA TRƯỜNG HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT TRONGQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở NHẬT BẢN Yukio Isaka1 , Nguyễn Thị Cẩm Hường2 Khoa Giáo dục hỗ trợ đặc biệt, Trường Đại học Giáo dục Đại học Giáo dục Osaka, Nhật Bản Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết này đi vào phân tích sự chuyển đổi chế độ giáo dục trẻ khuyết tật ở Nhật Bản (từ giáo dục chuyên biệt sang giáo dục và hỗ trợ đặc biệt và sang giáo dục hòa nhập), trên cơ sở đó, nêu lên 6 chức năng trung tâm của trường hỗ trợ đặc biệt và phân tích thực trạng thực hiện các chức năng này trong quá trình hình thành, xây dựng hệ thống giáo dục hòa nhập ở Nhật Bản. Từ khóa: Trường hỗ trợ đặc biệt, chức năng trung tâm, hệ thống giáo dục hòa nhập, Nhật Bản.1. Mở đầu Được đánh giá là quốc gia có nhiều thành tựu trong giáo dục trẻ khuyết tật trên thế giới vàkhu vực song phải đến năm 2013, trước khi chính thức phê chuẩn Công ước quốc tế về quyền củangười khuyết tật, Nhật Bản mới chính thức xây dựng hệ thống giáo dục hòa nhập. Hệ thống nàyđược hình thành trên cơ sở chế độ giáo dục và hỗ trợ đặc biệt, trong đó hệ thống các trường hỗ trợđặc biệt (trước đây là các trường chuyên biệt) có vai trò quan trọng [10]. Bằng sự thay đổi chứcnăng hoạt động của mình, đặc biệt là sự hình thành các chức năng có tính chất của trung tâm hỗtrợ giáo dục đặc biệt (chức năng trung tâm), các trường hỗ trợ đặc biệt đã nâng cao vai trò hỗ trợtừng cá nhân HS có nhu cầu đặc biệt, hỗ trợ hoạt động và gắn kết các thành phần của hệ thốnggiáo dục tại địa phương [13], hướng tới hiện thực hóa giáo dục hòa nhập ở Nhật Bản [11]. Bài viết này đi vào phân tích sự chuyển đổi chế độ giáo dục trẻ khuyết tật ở Nhật Bản, trêncơ sở đó, phân tích thực trạng chức năng trung tâm của trường hỗ trợ đặc biệt trong quá trình hìnhthành, xây dựng hệ thống giáo dục hòa nhập, từ đó đưa ra nhận định về chức năng của trườngchuyên biệt trong giáo dục hòa nhập tại Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Sự chuyển đổi chế độ giáo dục trẻ khuyết tật ở Nhật Bản2.1.1. Sự chuyển đổi chế độ giáo dục chuyên biệt sang giáo dục và hỗ trợ đặc biệt Tính đến năm 2006, mọi trẻ khuyết tật ở Nhật Bản được giáo dục dưới chế độ giáo dụcchuyên biệt, trong hệ thống các trường chuyên biệt (trường dạy trẻ điếc, trường dạy trẻ mù vàNgày nhận bài: 15/5/2015. Ngày nhận đăng: 15/8/2015.Liên hệ: Yukio Isaka, e-mail: isaka@cc.osaka-kyoiku.ac.jp.38 Chức năng trung tâm của trường hỗ trợ đặc biệt trong quá trình hình thành hệ thống giáo dục...trường nuôi dưỡng trẻ khuyết tật) [14]. Năm 2003, theo kết quả điều tra của Bộ Giáo dục – Văn hóa – Thể thao – Khoa học kĩ thuậtNhật Bản (Ministry of Education, Culture, Sport, Science and Technology of Japan) (viết tắt làMEXT) về “Hình thức giáo dục và hỗ trợ đặc biệt trong tương lai”, các trẻ có rối loạn phát triểnbao gồm trẻ tự kỉ, trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý, trẻ khuyết tật học tập và các trẻ em có nhu cầuđặc biệt khác đang học trong hệ thống trường phổ thông bình thường chiếm tới 6.3% [5]. Sự tồntại của chế độ giáo dục chuyên biệt thực tế không đáp ứng được nhu cầu của các HS này và trở nênkhông còn phù hợp với thực tiễn. Để tạo điều kiện giáo dục tối ưu cho mọi trẻ em, thực hiện Pháplệnh giáo dục bắt buộc (năm 1979), chế độ giáo dục phải tính tới việc xóa bỏ các rào cản giáo dục,tiếp nhận và đáp ứng nhu cầu học tập của từng cá nhân HS dù ở dạng khuyết tật nào, ở bất kì môitrường giáo dục nào. Năm 2006, Luật giáo dục nhà trường sửa đổi được thông qua với quyết định:chế độ giáo dục chuyên biệt (special education) sẽ chuyển thành giáo dục hỗ trợ đặc biệt (specialsupport education) [7]. Sự chuyển đổi này chính thức được thực thi từ tháng 4/2007. Để thực hiện hiệu quả giáo dục hỗ trợ đặc biệt, 3 vấn đề: “Kế hoạch giáo dục và hỗ trợcá nhân (Individualized education support plans)”, “Điều phối viên giáo dục và hỗ trợ đặc biệt(Special support education coordinator)” và “Hiệp hội thúc đẩy hợp tác dịch vụ hỗ trợ đặc biệt(Conference on promoting cooperation about special support services)” đã được triển khai trongthực tiễn. Dưới chế độ mới, các trường chuyên biệt đồng loạt đổi sang tên gọi Trường hỗ trợ đặc biệt,mở rộng đối tượng HS, mở rộng chức năng hoạt động dưới tư cách là một trung tâm giáo dục hỗtrợ đặc biệt ở địa phương (chức năng trung tâm), thực thi nghĩa vụ hỗ trợ các hoạt động giáo dụchỗ trợ đặc biệt tại các trường phổ thông ở địa phương. Trong khi đó, các trường tiểu học, trung họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational sciences Trường hỗ trợ đặc biệt Chức năng trung tâm Hệ thống giáo dục hòa nhập Xây dựng hệ thống giáo dục Hệ thống giáo dục Nhật BảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lỗi sai, nguyên nhân gây lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên và biện pháp khắc phục
8 trang 29 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
Tiêu chí đánh giá thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp
7 trang 20 0 0 -
Phát triển năng lực cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn học
8 trang 19 0 0 -
Giáo dục và hiện đại hóa: Phần 1
306 trang 19 0 0 -
Thực trạng kĩ năng tự quản lí cảm xúc của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
10 trang 18 0 0 -
Năng lực sư phạm của giáo viên trung học cơ sở
9 trang 18 0 0 -
Thực trạng định hướng nghề nghiệp của học sinh thuộc hai trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn
8 trang 18 0 0 -
Phát triển ý chí cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
9 trang 18 0 0 -
Yếu tố hình ảnh trong văn bản đa phương thức
8 trang 16 0 0