![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chuỗi rau an toàn Mộc Châu và việc truy xuất nguồn gốc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trọng tâm chính của dự án là xây dựng và thử nghiệm một số chuỗi giá trị giúp người sản xuất tại Mộc châu cung cấp cho người tiêu dùng tại Hà Nội sản phẩm rau được chứng nhận an toàn. Nông dân Mộc Châu có thể sản xuất rau ôn đới như cải bắp, đậu và cà chua vào mùa hè và chỉ mất 4 tiếng để vận chuyển về Hà Nội cho các nhà bán lẻ bằng đường bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuỗi rau an toàn Mộc Châu và việc truy xuất nguồn gốcChủ đề 3: Chuỗi giá trị thực phẩm an toàn Chuỗi rau an toàn Mộc Châu và việc truy xuất nguồn gốcGordon Rogers1, Phạm Thị Sến2, Liam Southam-Rogers1Cơ quan1 Applied Horticulture Research, Sydney, Australia2 Viện Khoa học kỹ thuât nông lâm miền núi phía Bắc, Phú Thọ, Việt NamLiên hệgordon@ahr.com.au NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂNTừ khóaMộc Châu, Hà Nội, rau an toàn, nhóm nông dânĐặt vấn đềTrọng tâm chính của dự án là xây dựng và thử nghiệm một số chuỗi giá trị giúpngười sản xuất tại Mộc châu cung cấp cho người tiêu dùng tại Hà Nội sản phẩmrau được chứng nhận an toàn. Nông dân Mộc Châu có thể sản xuất rau ôn đớinhư cải bắp, đậu và cà chua vào mùa hè và chỉ mất 4 tiếng để vận chuyển về HàNội cho các nhà bán lẻ bằng đường bộ. 49Nếu nông dân tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn rau an toàn hoặc tiêu chuẩnVietGAP của Việt Nam,thì cả họ và người tiêu dùng sẽ không bị ảnh hưởng bởi dưlượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng và các vi sinh vật có hại cho con người.Mục tiêu lớn hơn của dự án là nhằm hiểu được cách thức các nhóm nông hộ cóthể quản lý và hoạt động bền vững để sản xuất và cung cấp rau chất lượng dướinhãn hiệu chứng nhận Rau An toàn Mộc Châu. Tuy nhiên, một trong những điềucần thiết để một hệ thống phân phối sản phẩm chất lượng có chứng nhận nhưvậy vận hành hiệu quả và bền vững là truy xuất nguồn gốc. Việc truy xuất nguồngốc sẽ giúp đảm bảo người sản xuất phải tuân thủ và chịu trách nhiệm nếu viphạm các tiêu chuẩn VietGAP hoặc qui trình sản xuất rau an toàn.Một trong các hoạt động của Dự án AGB/2014/035 đánh giá mức độ tin cậy vàhiệu quả của việc truy xuất nguồn gốc rau từ các nông hộ đến nhà bán lẻ.Phương pháp nghiên cứuBốn nhóm nông dân tự quản được thành lập tại một số thôn thuộc khu vực MộcChâu từ năm 2009 với sự hỗ trợ của dự án ACIAR AGB/2009/053, và 6 nhómnông dân mới được thành lập trong khuôn khổ dự án ACIAR AGB/2014/035, với Chủ đề 3: Chuỗi giá trị thực phẩm an toàn tổng số 170 hộ nông dân tham gia. Theo qui định, nông dân phải ghi chép nhật ký sản xuất (như ngày gieo trồng, loại phân bón và thuốc BVTV sử dụng và ngày sử dụng, ngày thu hoạch, ngày đóng gói) đối với tất cả các loại rau để có thể đối chiếu với các yêu cầu của sản xuất VietGAP hay sản xuất rau an toàn. Dự án đang đánh giá việc sử dụng mã QR và tiềm năng sử dụng phần mềm thu nhập dữ liệu di động CommCare tại www.commcarehq.org để phục vụ cho việc truy xuất nguồn gốc và so sánh với các phương pháp truy suất nguồn gốc dựaHỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC trên thông tin ghi chép trên giấy hiện đang được sử dụng. Nhãn hiệu chứng nhận Rau an toàn Mộc Châu (hình 1) bao gồm tiêu chuẩn tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn VietGAP và sản phẩm được sản xuất tại khu vực Mộc Châu.50 Hình1: Nhãn hiệu chứng nhận Rau an toàn Mộc Châu được xấy dựng với sự hỗ trợ của dự án ACIAR AGB/2009/053 Hình 2. Mã QR và những thông tin lưu chứa trong mã này Chủ đề 3: Chuỗi giá trị thực phẩm an toànKết quảViệc sử dụng mã QR và phần mềm thu nhập, quản lý thông tin hỗ trợ truy xuấtnguồn gốc sản phẩm rau đang được thử nghiệm tại bản Tự Nhiên và Tà Niết ởMộc Châu. Việc sử dụng QR là có hiệu quả và giúp cho việc truy xuất nguồn gốcrau được thuận lợi, dễ dàng. Tuy nhiên cần phải có mã QR riêng cho mỗi loại rau,nông hộ và ngày thu hoạch.Việc đánh giá phần mềm thu nhập dữ liệu di động CommCare đang được lên kếhoạch cho giai đoạn tiếp theo của dự án và kết quả sẽ được so sánh với việc sửdụng mã QR và việc truy xuất nguồn gốc theo phương pháp thủ công sử dụng dữliệu ghi chép trên giấy.Thảo luận và kết luận NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂNCác nhóm nông hộ tại Mộc Châu đang cung cấp cho người tiêu dùng các sảnphẩm rau an toàn được chứng nhận. Tính tới cuối năm 2016, tổng số 1.736 tấnrau của 68 nông hộ đã được cung cấp cho các nhà bán lẻ tại Hà Nội. (Tính từ2011, sản lượng rau này tăng trung bình 45% mỗi năm). Thu nhập của nông dântăng 150% nhờ tham gia chuỗi sản xuất và cung ứng rau an toàn. Với nguồn thunhập gia tăng này nông dân Mộc Châu đang đầu tư nhiều hơn cho việc sản xuấtrau, cải thiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuỗi rau an toàn Mộc Châu và việc truy xuất nguồn gốcChủ đề 3: Chuỗi giá trị thực phẩm an toàn Chuỗi rau an toàn Mộc Châu và việc truy xuất nguồn gốcGordon Rogers1, Phạm Thị Sến2, Liam Southam-Rogers1Cơ quan1 Applied Horticulture Research, Sydney, Australia2 Viện Khoa học kỹ thuât nông lâm miền núi phía Bắc, Phú Thọ, Việt NamLiên hệgordon@ahr.com.au NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂNTừ khóaMộc Châu, Hà Nội, rau an toàn, nhóm nông dânĐặt vấn đềTrọng tâm chính của dự án là xây dựng và thử nghiệm một số chuỗi giá trị giúpngười sản xuất tại Mộc châu cung cấp cho người tiêu dùng tại Hà Nội sản phẩmrau được chứng nhận an toàn. Nông dân Mộc Châu có thể sản xuất rau ôn đớinhư cải bắp, đậu và cà chua vào mùa hè và chỉ mất 4 tiếng để vận chuyển về HàNội cho các nhà bán lẻ bằng đường bộ. 49Nếu nông dân tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn rau an toàn hoặc tiêu chuẩnVietGAP của Việt Nam,thì cả họ và người tiêu dùng sẽ không bị ảnh hưởng bởi dưlượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng và các vi sinh vật có hại cho con người.Mục tiêu lớn hơn của dự án là nhằm hiểu được cách thức các nhóm nông hộ cóthể quản lý và hoạt động bền vững để sản xuất và cung cấp rau chất lượng dướinhãn hiệu chứng nhận Rau An toàn Mộc Châu. Tuy nhiên, một trong những điềucần thiết để một hệ thống phân phối sản phẩm chất lượng có chứng nhận nhưvậy vận hành hiệu quả và bền vững là truy xuất nguồn gốc. Việc truy xuất nguồngốc sẽ giúp đảm bảo người sản xuất phải tuân thủ và chịu trách nhiệm nếu viphạm các tiêu chuẩn VietGAP hoặc qui trình sản xuất rau an toàn.Một trong các hoạt động của Dự án AGB/2014/035 đánh giá mức độ tin cậy vàhiệu quả của việc truy xuất nguồn gốc rau từ các nông hộ đến nhà bán lẻ.Phương pháp nghiên cứuBốn nhóm nông dân tự quản được thành lập tại một số thôn thuộc khu vực MộcChâu từ năm 2009 với sự hỗ trợ của dự án ACIAR AGB/2009/053, và 6 nhómnông dân mới được thành lập trong khuôn khổ dự án ACIAR AGB/2014/035, với Chủ đề 3: Chuỗi giá trị thực phẩm an toàn tổng số 170 hộ nông dân tham gia. Theo qui định, nông dân phải ghi chép nhật ký sản xuất (như ngày gieo trồng, loại phân bón và thuốc BVTV sử dụng và ngày sử dụng, ngày thu hoạch, ngày đóng gói) đối với tất cả các loại rau để có thể đối chiếu với các yêu cầu của sản xuất VietGAP hay sản xuất rau an toàn. Dự án đang đánh giá việc sử dụng mã QR và tiềm năng sử dụng phần mềm thu nhập dữ liệu di động CommCare tại www.commcarehq.org để phục vụ cho việc truy xuất nguồn gốc và so sánh với các phương pháp truy suất nguồn gốc dựaHỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC trên thông tin ghi chép trên giấy hiện đang được sử dụng. Nhãn hiệu chứng nhận Rau an toàn Mộc Châu (hình 1) bao gồm tiêu chuẩn tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn VietGAP và sản phẩm được sản xuất tại khu vực Mộc Châu.50 Hình1: Nhãn hiệu chứng nhận Rau an toàn Mộc Châu được xấy dựng với sự hỗ trợ của dự án ACIAR AGB/2009/053 Hình 2. Mã QR và những thông tin lưu chứa trong mã này Chủ đề 3: Chuỗi giá trị thực phẩm an toànKết quảViệc sử dụng mã QR và phần mềm thu nhập, quản lý thông tin hỗ trợ truy xuấtnguồn gốc sản phẩm rau đang được thử nghiệm tại bản Tự Nhiên và Tà Niết ởMộc Châu. Việc sử dụng QR là có hiệu quả và giúp cho việc truy xuất nguồn gốcrau được thuận lợi, dễ dàng. Tuy nhiên cần phải có mã QR riêng cho mỗi loại rau,nông hộ và ngày thu hoạch.Việc đánh giá phần mềm thu nhập dữ liệu di động CommCare đang được lên kếhoạch cho giai đoạn tiếp theo của dự án và kết quả sẽ được so sánh với việc sửdụng mã QR và việc truy xuất nguồn gốc theo phương pháp thủ công sử dụng dữliệu ghi chép trên giấy.Thảo luận và kết luận NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂNCác nhóm nông hộ tại Mộc Châu đang cung cấp cho người tiêu dùng các sảnphẩm rau an toàn được chứng nhận. Tính tới cuối năm 2016, tổng số 1.736 tấnrau của 68 nông hộ đã được cung cấp cho các nhà bán lẻ tại Hà Nội. (Tính từ2011, sản lượng rau này tăng trung bình 45% mỗi năm). Thu nhập của nông dântăng 150% nhờ tham gia chuỗi sản xuất và cung ứng rau an toàn. Với nguồn thunhập gia tăng này nông dân Mộc Châu đang đầu tư nhiều hơn cho việc sản xuấtrau, cải thiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi rau an toàn Chuỗi rau an toàn Mộc Châu Truy xuất nguồn gốc rau Rau an toàn Nhóm nông dânTài liệu liên quan:
-
12 trang 27 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội
244 trang 25 0 0 -
Bài giảng Rau an toàn: Kỹ thuật trồng rau mầm (Sprout)
27 trang 22 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua rau an toàn của người dân tại thành phố Long Xuyên
11 trang 22 0 0 -
Quy trình công nhận vùng rau an toàn
3 trang 22 0 0 -
Đánh giá tính bền vững chuỗi rau an toàn Mộc Châu
6 trang 21 0 0 -
Nguyên tắc cơ bản trong xây dựng mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ hiệu quả rau an toàn
7 trang 20 0 0 -
Ba tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn tại Việt Nam
24 trang 20 0 0 -
4 trang 19 0 0
-
17 trang 16 0 0