![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chương 1 - Thời niên thiếu của Na-pô-lê-ông Bô-na-pác.
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 103.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 15 tháng 8 năm 1769, tại thành phố A-giắc-xi-nô thuộc đảo Coóc, Lê-ti-ti-a Bô-na-pác, 19 tuổi, vợ một ng¬ười quý tộc địa phư¬ơng làm nghề luật sư¬, đang đi ngoài phố bỗng thấy đau đẻ, vội rảo bư¬ớc về nhà thì sinh đ¬ợc một đứa con trai. Lúc bấy giờ, quanh Lê-ti-ti-a không có ai nên đứa bé đã bị đẻ rơi. Thế là gia đình của Sác Bô-na-pác, một luật sư nghèo ở thành phố A-giắc-xi-ô, thêm một người. Sác Bô-na-pác quyết định cho con mình hấp thụ nền giáo dục Pháp chứ không phải nền giáo dục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1 - Thời niên thiếu của Na-pô-lê-ông Bô-na-pác.Chương một. Thời niên thiếu của Na-pô-lê-ông Bô-na-pác. I. Ngày 15 tháng 8 năm 1769, tại thành phố A-giắc-xi-nô thuộc đảo Coóc, Lê-ti-ti-a Bô-na-pác, 19 tuổi, vợmột người quý tộc địa phương làm nghề luật sư, đang đi ngoài phố bỗng thấy đau đẻ, vội rảo bước vềnhà thì sinh đợc một đứa con trai. Lúc bấy giờ, quanh Lê-ti-ti-a không có ai nên đứa bé đã bị đẻ rơi. Thế làgia đình của Sác Bô-na-pác, một luật sư nghèo ở thành phố A-giắc-xi-ô, thêm một người. Sác Bô-na-pácquyết định cho con mình hấp thụ nền giáo dục Pháp chứ không phải nền giáo dục Coóc. Khi đ ứa bé l ớnlên, gia đình đông người ấy không có đủ tiền cho con ăn học, Sác Bô-na-pác đã xin được học bổng chocon vào theo học ở một trường võ bị Pháp. Đảo Coóc, sau nhiều năm thuộc về nước Cộng hoà Giên, đãnổi dậy dưới sự lãnh đạo của một địa chủ địa phương tên là Pao-li, và, năm 1755, đã đuổi đ ược ng ườiGiên ra khỏi đảo. Lẽ dĩ nhiên, đó là một cuộc khởi nghĩa của tầng lớp tiểu quý tộc nông thôn và của nôngdân, được những người săn bắn, những ngư ời chăn cừu ở trên núi và dân nghèo ở một vài thành thị ủnghộ. Tóm lại, đó là cuộc khởi nghĩa của một dân tộc muốn thoát ra khỏi ách bóc lột hà khắc về thuế khoávà cai trị của một nước cộng hoà buôn bán. Cuộc khởi nghĩa thu đư ợc thắng lợi, và từ năm 1755, đảoCoóc sống độc lập dưới sự lãnh đạo của Pao-li. Những tàn dư của xã hội tộc trưởng vẫn còn mạnh (đặcbiệt ở trong nội địa đảo). Thỉnh thoảng, các thị tộc lại giao tranh ác liệt và dai dẳng. Tệ t ục thù truy ềnkiếp rất phổ biến, thường được kết thúc bằng những trận chiến đấu khủng khiếp. Năm 1868, nước Cộng hoà Giên đã bán lại cho vua nước Pháp Lu-i XV quyền hành của mình ở Coóc- thực tế quyền hành ấy đã bị thủ tiêu - và mùa xuân năm 1869, quân đội Pháp đã đánh bại quân của Pao-li(việc này xảy ra vào tháng 5 năm 1869, ba tháng trước khi Na-pô-lê-ông ra đời). Đảo Coóc trở thành đấtđai thuộc Pháp. Như vậy, Na-pô-lê-ông đã sống những ngày thơ ấu trong một thời mà lòng dân đảo Coóccòn luyến tiếc nền độc lập chính trị đã mất đi một cách quá đột ngột, còn như một bộ phận của giai cấpđịa chủ và tư sản thành thị thì tự nhủ rằng tốt hơn hết là hãy trở thành những thần dân trung thành và t ựnguyện của nước Pháp. Bố Na-pô-lê-ông, Sác Bô-na-pác, thuộc phái thân ng ười bảo vệ đảo Coóc đã bịđưa đi đày, và căm ghét những người xâm lăng. Ngay từ hồi còn nhỏ, Na-pô-lê-ông đã tỏ ra không nhẫn nại và nôn nóng. Sau này, khi ôn l ại nh ững k ỷniệm thời ấu thơ của mình, Na-pô-lê-ông nói rằng : không ai bắt nạt đ ược mình, hay gây gổ, hay đánhđứa này, chọc đứa khác và mọi đứa bé đều sợ cậu ta. Đặc biệt là Giô-dép, anh Na-pô-lê-ông, đã phải chịuđựng chuyện ấy nhiều. Na-pô-lê-ông đánh anh, cắn anh, nhưng chính Giô-dép lại bị quở mắng, vì saucuộc ẩu đả, Giô-dép chưa kịp hoàn hồn thì Na-pô-lê-ông đã đi mách mẹ. Na-pô-lê-ông kể thêm: mưu mẹoNapolÐon Bonarparte. 1đã giúp tôi như vậy đấy, nếu không mẹ tôi đã phạt tôi về tội hay cãi nhau và không bao giờ tha thứ nhữnghành động gây gổ của tôi. Na-pô-lê-ông là một đứa trẻ lầm lì và nóng tính. Tuy bà mẹ yêu con, nhưng dạydỗ Na-pô-lê-ông cũng nghiêm khác như đối với anh em của Na-pô-lê-ông. Gia đình sinh hoạt tằn tiệnnhưng không túng bấn. Trông bề ngoài, ông bố là một người đàn ông tốt và bà Lê-ti-ti-a, người chủ thậtsự của gia đình, một ngư ời đàn bà quả quyết, nghiêm khác và cần cù. Na-pô-lê-ông thừa hưởng của mẹtinh thần ham làm việc và nếp sống trật tự nghiêm ngặt. Đảo Coóc ở xa lục đ ịa, nhân dân còn man r ợsống trong núi rừng, những cuộc xung đột kéo dài giữa các thị tộc, t ệ nạn thù truyền kiếp, mối ác c ảmrất khéo che giấu nhưng sâu sắc, dai dẳng của dân đảo đối với bọn xâm lược Pháp, tất c ả những đ ặcđiểm đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến những cảm giác đầu tiên của cậu bé Na-pô-lê-ông. Năm 1779, sau bao lần chạy chọt, Sác Bô-na-pác mới gửi đ ược hai đứa con lớn là Giô-dép và Na-pô-lê-ông sang Pháp theo học ở trường trung học Ô-toong; mùa xuân năm ấy, Na-pô-lê-ông được nhà trư ờngnước Pháp cấp học bổng và chuyển sang học ở trường võ bị Briên, một thị trấn nhỏ ở miền đông nư ớcPháp. Lúc này, Na-pô-lê-ông 10 tuổi. ở Briên, Na-pô-lê-ông là một đứa bé âu sầu, kín đáo, cáu kỉnh và haygiận dữ lâu, không gần gũi ai, không coi ai ra gì, không bạn bè, cảm tình với ai, r ất t ự tin mặc d ầu t ầmvóc nhỏ bé và còn ít tuổi. Người ta đã thử sỉ nhục, trêu chọc, chế giễu giọng nói địa phương của Na-pô-lê-ông. Cậu Bô-na-pác đã giận dữ ẩu đả, có khi được có khi thua, nhưng cũng đã làm cho bạn bè của cậuhiểu rằng những cuộc xung đột như vậy không phải là không nguy hiểm. Na-pô-lê-ông học giỏi lạ lùng,nghiên cứu đến nơi đến chốn sử Hy Lạp và sử La Mã, cũng rất say mê toán học và địa lý. Các giáo sư củatrường võ bị ở cái tỉnh nhỏ đó không giỏi lắm về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1 - Thời niên thiếu của Na-pô-lê-ông Bô-na-pác.Chương một. Thời niên thiếu của Na-pô-lê-ông Bô-na-pác. I. Ngày 15 tháng 8 năm 1769, tại thành phố A-giắc-xi-nô thuộc đảo Coóc, Lê-ti-ti-a Bô-na-pác, 19 tuổi, vợmột người quý tộc địa phương làm nghề luật sư, đang đi ngoài phố bỗng thấy đau đẻ, vội rảo bước vềnhà thì sinh đợc một đứa con trai. Lúc bấy giờ, quanh Lê-ti-ti-a không có ai nên đứa bé đã bị đẻ rơi. Thế làgia đình của Sác Bô-na-pác, một luật sư nghèo ở thành phố A-giắc-xi-ô, thêm một người. Sác Bô-na-pácquyết định cho con mình hấp thụ nền giáo dục Pháp chứ không phải nền giáo dục Coóc. Khi đ ứa bé l ớnlên, gia đình đông người ấy không có đủ tiền cho con ăn học, Sác Bô-na-pác đã xin được học bổng chocon vào theo học ở một trường võ bị Pháp. Đảo Coóc, sau nhiều năm thuộc về nước Cộng hoà Giên, đãnổi dậy dưới sự lãnh đạo của một địa chủ địa phương tên là Pao-li, và, năm 1755, đã đuổi đ ược ng ườiGiên ra khỏi đảo. Lẽ dĩ nhiên, đó là một cuộc khởi nghĩa của tầng lớp tiểu quý tộc nông thôn và của nôngdân, được những người săn bắn, những ngư ời chăn cừu ở trên núi và dân nghèo ở một vài thành thị ủnghộ. Tóm lại, đó là cuộc khởi nghĩa của một dân tộc muốn thoát ra khỏi ách bóc lột hà khắc về thuế khoávà cai trị của một nước cộng hoà buôn bán. Cuộc khởi nghĩa thu đư ợc thắng lợi, và từ năm 1755, đảoCoóc sống độc lập dưới sự lãnh đạo của Pao-li. Những tàn dư của xã hội tộc trưởng vẫn còn mạnh (đặcbiệt ở trong nội địa đảo). Thỉnh thoảng, các thị tộc lại giao tranh ác liệt và dai dẳng. Tệ t ục thù truy ềnkiếp rất phổ biến, thường được kết thúc bằng những trận chiến đấu khủng khiếp. Năm 1868, nước Cộng hoà Giên đã bán lại cho vua nước Pháp Lu-i XV quyền hành của mình ở Coóc- thực tế quyền hành ấy đã bị thủ tiêu - và mùa xuân năm 1869, quân đội Pháp đã đánh bại quân của Pao-li(việc này xảy ra vào tháng 5 năm 1869, ba tháng trước khi Na-pô-lê-ông ra đời). Đảo Coóc trở thành đấtđai thuộc Pháp. Như vậy, Na-pô-lê-ông đã sống những ngày thơ ấu trong một thời mà lòng dân đảo Coóccòn luyến tiếc nền độc lập chính trị đã mất đi một cách quá đột ngột, còn như một bộ phận của giai cấpđịa chủ và tư sản thành thị thì tự nhủ rằng tốt hơn hết là hãy trở thành những thần dân trung thành và t ựnguyện của nước Pháp. Bố Na-pô-lê-ông, Sác Bô-na-pác, thuộc phái thân ng ười bảo vệ đảo Coóc đã bịđưa đi đày, và căm ghét những người xâm lăng. Ngay từ hồi còn nhỏ, Na-pô-lê-ông đã tỏ ra không nhẫn nại và nôn nóng. Sau này, khi ôn l ại nh ững k ỷniệm thời ấu thơ của mình, Na-pô-lê-ông nói rằng : không ai bắt nạt đ ược mình, hay gây gổ, hay đánhđứa này, chọc đứa khác và mọi đứa bé đều sợ cậu ta. Đặc biệt là Giô-dép, anh Na-pô-lê-ông, đã phải chịuđựng chuyện ấy nhiều. Na-pô-lê-ông đánh anh, cắn anh, nhưng chính Giô-dép lại bị quở mắng, vì saucuộc ẩu đả, Giô-dép chưa kịp hoàn hồn thì Na-pô-lê-ông đã đi mách mẹ. Na-pô-lê-ông kể thêm: mưu mẹoNapolÐon Bonarparte. 1đã giúp tôi như vậy đấy, nếu không mẹ tôi đã phạt tôi về tội hay cãi nhau và không bao giờ tha thứ nhữnghành động gây gổ của tôi. Na-pô-lê-ông là một đứa trẻ lầm lì và nóng tính. Tuy bà mẹ yêu con, nhưng dạydỗ Na-pô-lê-ông cũng nghiêm khác như đối với anh em của Na-pô-lê-ông. Gia đình sinh hoạt tằn tiệnnhưng không túng bấn. Trông bề ngoài, ông bố là một người đàn ông tốt và bà Lê-ti-ti-a, người chủ thậtsự của gia đình, một ngư ời đàn bà quả quyết, nghiêm khác và cần cù. Na-pô-lê-ông thừa hưởng của mẹtinh thần ham làm việc và nếp sống trật tự nghiêm ngặt. Đảo Coóc ở xa lục đ ịa, nhân dân còn man r ợsống trong núi rừng, những cuộc xung đột kéo dài giữa các thị tộc, t ệ nạn thù truyền kiếp, mối ác c ảmrất khéo che giấu nhưng sâu sắc, dai dẳng của dân đảo đối với bọn xâm lược Pháp, tất c ả những đ ặcđiểm đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến những cảm giác đầu tiên của cậu bé Na-pô-lê-ông. Năm 1779, sau bao lần chạy chọt, Sác Bô-na-pác mới gửi đ ược hai đứa con lớn là Giô-dép và Na-pô-lê-ông sang Pháp theo học ở trường trung học Ô-toong; mùa xuân năm ấy, Na-pô-lê-ông được nhà trư ờngnước Pháp cấp học bổng và chuyển sang học ở trường võ bị Briên, một thị trấn nhỏ ở miền đông nư ớcPháp. Lúc này, Na-pô-lê-ông 10 tuổi. ở Briên, Na-pô-lê-ông là một đứa bé âu sầu, kín đáo, cáu kỉnh và haygiận dữ lâu, không gần gũi ai, không coi ai ra gì, không bạn bè, cảm tình với ai, r ất t ự tin mặc d ầu t ầmvóc nhỏ bé và còn ít tuổi. Người ta đã thử sỉ nhục, trêu chọc, chế giễu giọng nói địa phương của Na-pô-lê-ông. Cậu Bô-na-pác đã giận dữ ẩu đả, có khi được có khi thua, nhưng cũng đã làm cho bạn bè của cậuhiểu rằng những cuộc xung đột như vậy không phải là không nguy hiểm. Na-pô-lê-ông học giỏi lạ lùng,nghiên cứu đến nơi đến chốn sử Hy Lạp và sử La Mã, cũng rất say mê toán học và địa lý. Các giáo sư củatrường võ bị ở cái tỉnh nhỏ đó không giỏi lắm về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Napôlêông Bônapác lịch sử nước pháp Chiến dịch nước ý 1796 Cuộc xâm chiếm Ai Cập chiến trang nưTài liệu liên quan:
-
Lịch sử Đại cách mạng Pháp: Phần 2
144 trang 22 0 0 -
Bài thuyết trình: Nhà nước tư sản Pháp thời kỳ tư bản tự do cạnh tranh
22 trang 21 0 0 -
Lịch sử Đại cách mạng Pháp: Phần 1
166 trang 18 0 0 -
Chương 3 - CUỘC XÂM CHIẾM AI CẬP VÀ CHIẾN DỊCH XI-RI 1798-1799
7 trang 18 0 0 -
Chương 2 - Chiến dịch nước ý 1976
10 trang 16 0 0 -
Chương 4 - NGÀY 18 THÁNG SƯƠNG MÙ 1799
8 trang 15 0 0 -
cuộc đời và sự nghiệp của napoleon bonaparte: phần 1 - nxb thời đại
155 trang 13 0 0 -
Chương 5 - NHỮNG B¬ƯỚC ĐẦU CỦA NHÀ ĐỘC TÀI 1799 - 1800
8 trang 12 0 0 -
Chương 16 - một trăm ngày 1815
8 trang 11 0 0 -
Chương 6 - TRẬN MA-REN-GÔ, SỰ CỦNG CỐ NỀN ĐỘC TÀI - PHÁP CHẾ CỦA TỔNG TÀI THỨ NHẤT 1800-1803
15 trang 6 0 0