Danh mục

Chương 6 - TRẬN MA-REN-GÔ, SỰ CỦNG CỐ NỀN ĐỘC TÀI - PHÁP CHẾ CỦA TỔNG TÀI THỨ NHẤT 1800-1803

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 113.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Na-pô-lê-ông không có thói quen định trước và định tỉ mỉ các kế hoạch chiến dịch. Ông chỉ chú ý đến những "đối tượng" chủ yếu, những mục đích cụ thể chính, quy trình thời gian (dĩ nhiên là phỏng đoán) và những đường tiến quân. Na-pô-lê-ông chỉ thật sự bận tâm lo nghĩ đến chiến tranh khi chính chiến dịch đương diễn ra. Trong chiến dịch, không những ông chú ý đến những mục đích cần phải đạt, còn chú ý đến những tình huống, và đặc biệt là những tin tức, động tĩnh của đối phương mà ông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6 - TRẬN MA-REN-GÔ, SỰ CỦNG CỐ NỀN ĐỘC TÀI - PHÁP CHẾ CỦA TỔNG TÀI THỨ NHẤT 1800-1803Chương sáu. TRẬN MA-REN-GÔ, SỰ CỦNG CỐ NỀN ĐỘC TÀI - PHÁP CHẾ CỦA TỔNG TÀI THỨ NHẤT 1800-1803. I. Na-pô-lê-ông không có thói quen định trước và định tỉ mỉ các kế hoạch chiến dịch. Ông chỉ chú ý đến những đối tượng chủ yếu, những mục đích cụ thể chính, quy trình thời gian (dĩ nhiên là phỏng đoán) và những đường tiến quân. Na-pô-lê-ông chỉ thật sự bận tâm lo nghĩ đến chiến tranh khi chính chiến dịch đương diễn ra. Trong chiến dịch, không những ông chú ý đến những mục đích cần phải đạt, còn chú ý đến những tình huống, và đặc biệt là những tin tức, động tĩnh của đối phương mà ông thường xuyên nhận được, từ đó ông luôn thay đổikế hoạch bố trí của mình, thay đổi từng ngày và có khi từng giờ. Na-pô-lê-ông tự đ ặt cho mình một quytắc bất di bất dịch là chừng nào thực tế chưa chứng tỏ cho mình rõ là đối ph ơng ngu ngốc hơn thực tế vànên đặt giả thuyết: đối phương sẽ hành động có lý lẽ không kém gì bản thân mình trong trường hợp ấy. Na-pô-lê-ông phải chống với một đạo quân Áo rất mạnh và được trang bị rất đ ặc biệt đang chi ếmđóng miền bắc nước Ý, nơi mà Xu-vô-rốp năm trước đã quét sạch quân Pháp. Nhưng Xu-vô-r ốp khôngcòn ở với người Áo nữa, điều đó đã làm Na-pô-lê-ông quan tâm nhiều nhất. Na-pô-lê-ông biết nước Ngađã rút khỏi khối liên minh, mặc dầu ông còn chưa thể biết được rằng cũng vào tháng 5 năm 1800 ấy,trong khi ông cùng quân đội của mình tiến vào nước Ý để triệt tiêu những chiến quả c ủa Xu-vô-r ốp thìXu-vô-rốp đã được mai táng trong tu viện A-lếch-xan Nép-xki ở Pê-téc-bua. Không phải Xu-vô-rốp đ ốiđầu với Bô-na-pác, mà chỉ là tướng Mê-la, một tay chiến thuật cừ, một sĩ quan tham mưu, một trong s ốnhững tướng lĩnh giỏi mà trước cũng như sau năm 1800, Na-pô-lê-ông đã và đang giáng cho nhiều trậnthua vô cùng khủng khiếp và bọn họ đã không ngớt chứng minh một cách chua chát rằng Na-pô-lê-ông đãkhông hành động theo nguyên tắc nào cả. Trung thành với nguyên lý của mình, Na-pô-lê-ông đánh Mê-Lanhư thể Mê-La là Na-pô-lê-ông, và Mê-la đánh Na-pô-lê-ông như thể Na-pô-lê-ông là Mê-la. Quân Áo tập trung lực lượng về phía nam chiến trường theo hướng đi Giên. Mê-la không phán đoán nổirằng Bô-na-pác đã chọn con đường đi khó khăn nhất, qua nước Thuỵ Sĩ và đèo Béc-na, do đó, Mê-la sơ hởkhông tăng cường lực lượng để giữ sườn phía ấy. Vị Tổng tài thứ nhất lại chọn đúng con đường ấy. Cáilạnh khủng khiếp của những ngọn núi tuyết phủ, những vực sâu thẳm dưới chân, những trận mưa băng,những cơn bão tuyết, những cuộc trú quân ngoài trời trong tuyết, binh sĩ của Bô-na-pác đã chịu t ất c ảnhững thử thách đó vào năm 1800, cũng như binh sĩ của Xu-vô-rốp đã từng nếm trải vào năm 1799 vàcũng như những chiến binh của An-ni-ban đã từng nếm trải cách đây 2.000 năm trước Xu-vô-rốp và Bô-na-pác. Có khác là không phải những con voi bị chìm sâu trong vực thẳm như thời An-ni-ban, mà là nhữngkhẩu pháo, những bệ pháo, những hòm đạn. Tướng Lan-nơ đi tiên phong và đằng sau là toàn bộ quân độicủa Bô-na-pác kéo thành một đường dài vô tận giữa một bên là vách đá, một bên là bờ vực cheo leo. Cuộcvượt qua núi An-pơ bắt đầu ngày 16 tháng 5 đến ngày 21, Bô-na-pác cùng với quân chủ lực đã t ới đèoXanh Béc-na. Trong khi ấy, đằng trước họ, ở sườn núi bên nước Ý đã bắt đầu có những cuộc chiến đ ấucủa đội tiên phong với lực lượng tiền đạo nhỏ yếu bảo vệ sườn núi của quân Áo. Quân Áo bị đánh lui,quân Pháp càng tiến gấp xuống phía nam và toàn bộ lực lượng của Bô-na-pác thình lình tràn ra. Hết s ưđoàn này đến sư đoàn khác, từ những khe núi miền nam rặng An-pơ xuất kích, triển khai sau lưng quânÁo. Không bỏ phí một giờ, Bô-na-pác tiến thẳng đến Mi-lan và, ngày 2 tháng 6 năm 1800, đã vào th ủ ph ủxứ Lông-bác- đi; Bô-na-pác chiếm tiếp Pa-vi, Crê-môn, Ple-dăng, Brét-xi-a và nhiều thành phố khác vàđến đâu cũng làm quân Áo thất điên bát đảo; họ không hề ngờ rằng hướng tiến công chính lại từ phía ấy.Quân đội của Mê-la đang còn ở xung quanh Giên và đáng lẽ vài ngày sau nữa thì chiếm lại đ ược Giên t ừtay quân Pháp. Nhưng sự xuất hiện của Bô-na-pác ở Lông-bác-đi đã làm tiêu tan thắng lợi ấy c ủa quânÁo. Cũng bất ngờ như vậy, Mê-la hộc tốc kéo quân đi chạm trán với quân Pháp từ phía bắc kéo xuống.Làng Ma-ren-gô nh ...

Tài liệu được xem nhiều: