Chương 2 - Chiến dịch nước ý 1976
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 117.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
a Từ ngày đưược Ba-ra và nhiều nhân vật quan trọng khác của chế độ tin dùng, nghĩa là sau khi dẹp xong cuộc phiến loạn của bọn quân chủ vào ngày 13 Tháng Hái nho, Bô-na-pác cố gắng thuyết phục những nhân vật ấy về sự cần thiết phải ngăn ngừa một cuộc liên minh mới của các cường quốc chống lại nước Pháp, phải mở một cuộc tiến công và ở nư¬ớc áo và đồng minh của áo là nước ý, và muốn thế, phải xâm chiếm miền bắc nước ý. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2 - Chiến dịch nước ý 1976Chương hai. Chiến dịch nước ý 1796 I. Từ ngày được Ba-ra và nhiều nhân vật quan trọng khác của chế độ tin dùng, nghĩa là sau khi dẹp xongcuộc phiến loạn của bọn quân chủ vào ngày 13 Tháng Hái nho, Bô-na-pác cố gắng thuyết phục nhữngnhân vật ấy về sự cần thiết phải ngăn ngừa một cuộc liên minh mới của các cường quốc chống lại nướcPháp, phải mở một cuộc tiến công và ở nư ớc áo và đồng minh của áo là nước ý, và muốn thế, phải xâmchiếm miền bắc nước ý. Thật ra, đó không phải là một khối liên minh mới mà vẫn là khối liên minh cũ thành l ập t ừ năm 1792,và năm 1795, nớc Phổ đã rút khỏi khối liên minh ấy sau khi đã ký một hoà ước riêng với nước Pháp ởBan-lô. Nhưng vẫn còn lại các nước áo, Anh, Nga, vương quốc Xác-đe-nhơ, vương quốc Hai Xi-xin vàmột số các quốc gia Đức (Vua-tem-be, Ba-vi-e, Ba-dơ, v.v.). Vì toàn thể châu Âu lúc bấy giờ có thái đ ộthù địch với Viện Đốc chính, nên Viện Đốc chính cho rằng chiến trường chính của chiến dịch sắp tới,vào mùa xuân và mùa hạ năm 1796, phải là miền tây và tây-nam nước Đức và qua những mi ền đó, ng ờiPháp sẽ cố gắng tiến vào những vùng thực sự là đất áo. Viện Đốc chính đã chuẩn bị cho chiến dịch nàynhững đội quân tinh nhuệ nhất do những nhà chiến lư ợc lỗi lạc nhất chỉ huy, đứng đầu là tướng tổng chỉhuy Mo-rô. Đối với đạo quân này, người ta không tiếc một thứ gì, trang bị của nó được tổ chức thật tuyệtvời và chính phủ Pháp tin cậy trước nhất vào nó. Đối với những đề nghị khẩn khoản của tướng Bô-na-pác về việc xâm chiếm miền bắc nước ý bằngcon đường từ các tỉnh Pháp giáp phía nam, Viện Đốc chính tỏ ra không tán thành mấy kế hoạch đó. Nh -ưng dầu sao người ta cũng phải nhận rằng như vậy sẽ có tác dụng nghi binh, buộc triều đình Viên ph ảiphân tán lực lượng và không chú ý tới chiến trường chính của cuộc chiến tranh sắp diễn ra. Để đ ạt mụcđích ấy, người ta đã quyết định dùng mấy chục nghìn quân đóng ở phía nam làm cho quân áo và đ ồngminh của áo, vua Xác-đe-nhơ, phải lo lắng. Khi đặt ra vấn đề ai sẽ là chỉ huy tr ởng ở mặt trận thứ yếuđó, thì Các-nô (không phải là Ba-ra như bấy lâu người ta vẫn khẳng định) chỉ định Bô-na-pác. Những vịđốc chính đều đồng ý ngay, vì các vị tướng có tiếng tăm nhất và có địa vị nhất chẳng ai màng đ ến ch ứctrách đó. Quyết định bổ nhiệm Bô-na-pác làm chỉ huy trưởng đạo quân đi đánh nước ý ký ngày 23 tháng 2năm 1796 và ngày 11 tháng 3, vị tướng tổng chỉ huy mới đi nhận nhiệm vụ. Trong lịch sử c ủa Na-pô-lê-ông, cuộc chiến tranh đầu tiên này, do Na-pô-lê-ông điều khiển, bao giờ cũng vẫn chói lọi. Năm 1796, têntuổi của Na-pô-lê-ông đã bay đi khắp châu Âu, để rồi từ đó không bao giờ rời vũ đài lịch sử nữa. Gã nàycòn đi xa, đã đến lúc cần phải chặn hắn lại, đó là lời của Xu-vô-rốp nói vào giữa lúc chiến dịch nước ýcủa Bô-na-pác đang diễn ra ác liệt. Xu-vô-rốp đã là một trong những ng ời đầu tiên phát hiện cơn dông tốlàm cho châu Âu phải điêu đứng trong một thời gian rất dài vì những sấm sét của nó. Tới đơn vị, qua kiểm tra, Bô-na-pác biết ngay tại sao những viên t ư ớng có thế lực nhất của nền Cộnghoà Pháp lại tỏ ra không thiết tha gì lắm với chức chỉ huy này. Quân đ ội ở vào tình trạng đ ến nỗi trôngkhông khác gì một đám đói rách. Chưa bao giờ ngời ta thấy cái tệ bóc lột và ăn hối lộ dư ới đủ mọi hìnhthức lại hoành hành quá dữ dội như vậy và điều đó cũng chưa bao giờ thấy xảy ra trong ngành h ậu c ầnNapolÐon Bonarparte. 19Pháp trong những năm cuối cùng của Hội nghị Quốc ước Tháng Nóng và dưới thời của Viện Đ ốc chính.Đúng là Pa-ri cung cấp rất ít cho đạo quân này, nhưng ngay cái ít đó cũng lại bị tham ô một cách nhanhchóng và trắng trợn. Người ta không biết 43.000 quân đóng ở Ni-xơ hoặc ở những vùng lân cận đã ăn vàmặc ra sao. Vừa mới đến, Bô-na-pác đã được báo cáo là ngày hôm trư ớc có một tiểu đoàn không chấphành lệnh di chuyển vì không ai có giày. Đạo quân bị bỏ quên và bị bỏ rơi không những bị suy như ợc vềthể chất lại còn đèo thêm cả một sự lỏng lẻo về kỷ luật. Binh lính chẳng còn ngờ vực gì nữa, chính mặthọ đã trông thấy ở chỗ nào cũng có tệ ăn cắp gây ra cho họ biết bao đau khổ.Một trong những nhiệm vụ khó khăn nhất đang đợi Bô-na-pác. Đối với Bô-na-pác, cái khó không những làphải lo giải quyết quần áo, giày dép, kỷ luật cho quân sĩ, mà là phải lo giải quyết những vấn đề đó ở dọcđường, sau khi đã bước vào hoạt động rồi và giữa hai đợt chiến dịch. Hoàn cảnh của Bô-na-pác có thể trởlên khó khăn thêm vì những va chạm với những cấp chỉ huy của đạo quân này, là c ấp dưới của Bô-na-pác, như : Ô-giơ-rô, Mát-xê-na, Xê-ruy-ri-ê. Họ có thể sẵn sàng phục tùng một viên tướng thâm niên hoặccó nhiều thành tích hơn (chẳng hạn như Mo-rô, chỉ huy trư ởng đạo quân mặt trận Tây Đức), nhưng hìnhnhư họ lại lấy làm nhục khi phải nhận mệnh lệnh của một cấp trên mới 27 tuổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2 - Chiến dịch nước ý 1976Chương hai. Chiến dịch nước ý 1796 I. Từ ngày được Ba-ra và nhiều nhân vật quan trọng khác của chế độ tin dùng, nghĩa là sau khi dẹp xongcuộc phiến loạn của bọn quân chủ vào ngày 13 Tháng Hái nho, Bô-na-pác cố gắng thuyết phục nhữngnhân vật ấy về sự cần thiết phải ngăn ngừa một cuộc liên minh mới của các cường quốc chống lại nướcPháp, phải mở một cuộc tiến công và ở nư ớc áo và đồng minh của áo là nước ý, và muốn thế, phải xâmchiếm miền bắc nước ý. Thật ra, đó không phải là một khối liên minh mới mà vẫn là khối liên minh cũ thành l ập t ừ năm 1792,và năm 1795, nớc Phổ đã rút khỏi khối liên minh ấy sau khi đã ký một hoà ước riêng với nước Pháp ởBan-lô. Nhưng vẫn còn lại các nước áo, Anh, Nga, vương quốc Xác-đe-nhơ, vương quốc Hai Xi-xin vàmột số các quốc gia Đức (Vua-tem-be, Ba-vi-e, Ba-dơ, v.v.). Vì toàn thể châu Âu lúc bấy giờ có thái đ ộthù địch với Viện Đốc chính, nên Viện Đốc chính cho rằng chiến trường chính của chiến dịch sắp tới,vào mùa xuân và mùa hạ năm 1796, phải là miền tây và tây-nam nước Đức và qua những mi ền đó, ng ờiPháp sẽ cố gắng tiến vào những vùng thực sự là đất áo. Viện Đốc chính đã chuẩn bị cho chiến dịch nàynhững đội quân tinh nhuệ nhất do những nhà chiến lư ợc lỗi lạc nhất chỉ huy, đứng đầu là tướng tổng chỉhuy Mo-rô. Đối với đạo quân này, người ta không tiếc một thứ gì, trang bị của nó được tổ chức thật tuyệtvời và chính phủ Pháp tin cậy trước nhất vào nó. Đối với những đề nghị khẩn khoản của tướng Bô-na-pác về việc xâm chiếm miền bắc nước ý bằngcon đường từ các tỉnh Pháp giáp phía nam, Viện Đốc chính tỏ ra không tán thành mấy kế hoạch đó. Nh -ưng dầu sao người ta cũng phải nhận rằng như vậy sẽ có tác dụng nghi binh, buộc triều đình Viên ph ảiphân tán lực lượng và không chú ý tới chiến trường chính của cuộc chiến tranh sắp diễn ra. Để đ ạt mụcđích ấy, người ta đã quyết định dùng mấy chục nghìn quân đóng ở phía nam làm cho quân áo và đ ồngminh của áo, vua Xác-đe-nhơ, phải lo lắng. Khi đặt ra vấn đề ai sẽ là chỉ huy tr ởng ở mặt trận thứ yếuđó, thì Các-nô (không phải là Ba-ra như bấy lâu người ta vẫn khẳng định) chỉ định Bô-na-pác. Những vịđốc chính đều đồng ý ngay, vì các vị tướng có tiếng tăm nhất và có địa vị nhất chẳng ai màng đ ến ch ứctrách đó. Quyết định bổ nhiệm Bô-na-pác làm chỉ huy trưởng đạo quân đi đánh nước ý ký ngày 23 tháng 2năm 1796 và ngày 11 tháng 3, vị tướng tổng chỉ huy mới đi nhận nhiệm vụ. Trong lịch sử c ủa Na-pô-lê-ông, cuộc chiến tranh đầu tiên này, do Na-pô-lê-ông điều khiển, bao giờ cũng vẫn chói lọi. Năm 1796, têntuổi của Na-pô-lê-ông đã bay đi khắp châu Âu, để rồi từ đó không bao giờ rời vũ đài lịch sử nữa. Gã nàycòn đi xa, đã đến lúc cần phải chặn hắn lại, đó là lời của Xu-vô-rốp nói vào giữa lúc chiến dịch nước ýcủa Bô-na-pác đang diễn ra ác liệt. Xu-vô-rốp đã là một trong những ng ời đầu tiên phát hiện cơn dông tốlàm cho châu Âu phải điêu đứng trong một thời gian rất dài vì những sấm sét của nó. Tới đơn vị, qua kiểm tra, Bô-na-pác biết ngay tại sao những viên t ư ớng có thế lực nhất của nền Cộnghoà Pháp lại tỏ ra không thiết tha gì lắm với chức chỉ huy này. Quân đ ội ở vào tình trạng đ ến nỗi trôngkhông khác gì một đám đói rách. Chưa bao giờ ngời ta thấy cái tệ bóc lột và ăn hối lộ dư ới đủ mọi hìnhthức lại hoành hành quá dữ dội như vậy và điều đó cũng chưa bao giờ thấy xảy ra trong ngành h ậu c ầnNapolÐon Bonarparte. 19Pháp trong những năm cuối cùng của Hội nghị Quốc ước Tháng Nóng và dưới thời của Viện Đ ốc chính.Đúng là Pa-ri cung cấp rất ít cho đạo quân này, nhưng ngay cái ít đó cũng lại bị tham ô một cách nhanhchóng và trắng trợn. Người ta không biết 43.000 quân đóng ở Ni-xơ hoặc ở những vùng lân cận đã ăn vàmặc ra sao. Vừa mới đến, Bô-na-pác đã được báo cáo là ngày hôm trư ớc có một tiểu đoàn không chấphành lệnh di chuyển vì không ai có giày. Đạo quân bị bỏ quên và bị bỏ rơi không những bị suy như ợc vềthể chất lại còn đèo thêm cả một sự lỏng lẻo về kỷ luật. Binh lính chẳng còn ngờ vực gì nữa, chính mặthọ đã trông thấy ở chỗ nào cũng có tệ ăn cắp gây ra cho họ biết bao đau khổ.Một trong những nhiệm vụ khó khăn nhất đang đợi Bô-na-pác. Đối với Bô-na-pác, cái khó không những làphải lo giải quyết quần áo, giày dép, kỷ luật cho quân sĩ, mà là phải lo giải quyết những vấn đề đó ở dọcđường, sau khi đã bước vào hoạt động rồi và giữa hai đợt chiến dịch. Hoàn cảnh của Bô-na-pác có thể trởlên khó khăn thêm vì những va chạm với những cấp chỉ huy của đạo quân này, là c ấp dưới của Bô-na-pác, như : Ô-giơ-rô, Mát-xê-na, Xê-ruy-ri-ê. Họ có thể sẵn sàng phục tùng một viên tướng thâm niên hoặccó nhiều thành tích hơn (chẳng hạn như Mo-rô, chỉ huy trư ởng đạo quân mặt trận Tây Đức), nhưng hìnhnhư họ lại lấy làm nhục khi phải nhận mệnh lệnh của một cấp trên mới 27 tuổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Napôlêông Bônapác lịch sử nước pháp Chiến dịch nước ý 1796 Cuộc xâm chiếm Ai Cập chiến trang nưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lịch sử Đại cách mạng Pháp: Phần 2
144 trang 20 0 0 -
Bài thuyết trình: Nhà nước tư sản Pháp thời kỳ tư bản tự do cạnh tranh
22 trang 20 0 0 -
Chương 3 - CUỘC XÂM CHIẾM AI CẬP VÀ CHIẾN DỊCH XI-RI 1798-1799
7 trang 18 0 0 -
Lịch sử Đại cách mạng Pháp: Phần 1
166 trang 17 0 0 -
Chương 4 - NGÀY 18 THÁNG SƯƠNG MÙ 1799
8 trang 14 0 0 -
cuộc đời và sự nghiệp của napoleon bonaparte: phần 1 - nxb thời đại
155 trang 13 0 0 -
Chương 5 - NHỮNG B¬ƯỚC ĐẦU CỦA NHÀ ĐỘC TÀI 1799 - 1800
8 trang 12 0 0 -
Chương 16 - một trăm ngày 1815
8 trang 10 0 0 -
Chương 1 - Thời niên thiếu của Na-pô-lê-ông Bô-na-pác.
11 trang 6 0 0 -
Chương 6 - TRẬN MA-REN-GÔ, SỰ CỦNG CỐ NỀN ĐỘC TÀI - PHÁP CHẾ CỦA TỔNG TÀI THỨ NHẤT 1800-1803
15 trang 5 0 0