Chương 3 - CUỘC XÂM CHIẾM AI CẬP VÀ CHIẾN DỊCH XI-RI 1798-1799
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 73.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sự nghiệp lịch sử của Na-pô-lê-ông, cuộc viễn chinh Ai Cập - cuộc chiến tranh lớn thứ hai của ông ta - giữ một vai trò đặc biệt, và trong lịch sử xâm chiếm thuộc địa của Pháp, mưu đồ đó cũng chiếm một địa vị hoàn toàn đặc biệt. Giai cấp tư sản ở Mác-xây và ở khắp miền nam nước Pháp có những quan hệ rất rộng rãi và rất có lợi lộc cho nền thương mại và kỹ nghệ Pháp với các nước ở vùng Cận Đông. Nói một cách khác, với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3 - CUỘC XÂM CHIẾM AI CẬP VÀ CHIẾN DỊCH XI-RI 1798-1799Chương ba CUỘC XÂM CHIẾM AI CẬP VÀ CHIẾN DỊCH XI-RI 1798-1799 I. Trong sự nghiệp lịch sử của Na-pô-lê-ông, cuộc viễn chinh Ai Cập - cuộc chiến tranh lớn thứ hai của ông ta - giữ một vai trò đặc biệt, và trong lịch sử xâm chiếm thuộc địa của Pháp, mưu đồ đó cũng chiếm một địa vị hoàn toàn đặc biệt. Giai cấp tư sản ở Mác-xây và ở khắp miền nam nước Pháp có những quan hệ rất rộng rãi và rất có lợi lộc cho nền thương mại và kỹ nghệ Pháp với các nước ở vùng Cận Đông. Nói một cách khác, với các hải cảng của bản đảo Ban-căng, với nước Xi-ri, Ai Cập, với các đảo ở phía đông Địa Trung Hải và Ác-si-pen. Cũng đã từ lâu, các tầng lớp tư sản Pháp nói trên mong mỏi nước Pháp củng cố được địa vị chính trị ở các nước có nhiều nguồn lợi đó, nhưng lại rất lộn xộn về tổ chức chính sự; cho nên việc buôn bán ở đó thường xuyên cần đến sự bảo hộ và uy thế của quân đội. Vào cuối thế kỷ thứ XVIII, những tài nguyên giàu có của Xi-ri và Ai Cập đã đư ợc rất nhiều người miêu tả một cách quyến rũ; nếu biến những nơi đó thành thuộc địa và lập ở đó những đại lý thương mạithì sẽ thu được những nguồn lợi to lớn. Những nhà ngoại giao Pháp từ lâu đã nhòm ngó các nước CậnĐông ấy. Những nước ấy là một bộ phận đất đai của hoàng đế Công-xtăng-ti-nốp và nằm trong lãnh thổcủa triều đình Ốt-tô-man (hồi ấy ngời ta gọi chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ như vậy), nhưng sự tổ chức bảo vệnhững đất đai ấy của Thổ Nhĩ Kỳ hình như quá yếu ớt. Đã từ lâu, trong các giới cầm quyền Pháp, ngườita nhìn xứ Ai Cập, với địa thế nằm giữa Địa Trung Hải và Hồng Hải, như một căn cứ mà từ đó có thể uyhiếp được các đối thủ về kinh tế và chính trị ở Ấn Độ và In-đô-nê-xi-a. Trong thời của mình, nhà triếthọc nổi tiếng Lai-bnít đã đệ lên vua Lu-i thứ XIV một bản tâu trình, trong đó Lai-bnít khuyên nên chi ếmAi Cập để có thể phá được vị trí của người Hà Lan ở khắp phương Đông. Vào cuối thế kỷ XVIII, khôngphải người Hà Lan là kẻ thù chính của nước Pháp nữa mà là ngư ời Anh; do tất cả những điều vừa nóitrên đây nên những nhà chính trị Pháp không hề coi Bô-na-pác là một ngư ời điên khi ông ta đề nghị đánhAi Cập và họ cũng không hề lấy làm ngạc nhiên khi thấy Tan-lây-răng, bộ trưởng bộ Ngoại giao của họ,một người vốn lạnh lùng, thận trọng, dè dặt và hoài nghi lại đã ủng hộ kế hoạch đó một cách kiên quyếtnhất. Vừa mới làm chủ Vơ-ni-dơ, Bô-na-pác đã ra lệnh cho một trong những t ướng lĩnh c ủa mình đánhchiếm lấy các đảo I-ô-niêng. Bô-na-pác nói rằng việc chiếm lấy các đảo ấy là một kế hoạch phụ tr ợ đ ểchuẩn bị cho kế hoạch đánh chiếm Ai Cập. Chúng tôi có nhiều chứng cớ cụ thể cho phép khẳng đ ịnhrằng trong suốt chiến dịch nước Ý lần thứ nhất, Bô-na-pác đã luôn luôn nghĩ đến Ai Cập. Tháng 8 năm1797, từ bản doanh chiến dịch, Bô-na-pác viết về cho Pa-ri: Chẳng mấy nữa mà chúng ta sẽ nhận thấyrằng muốn thực sự tiêu diệt được nước Anh tất phải đánh chiếm Ai Cập. Trong suốt thời gian chi ếntranh ở Ý, lúc rỗi, Bô-na-pác vẫn tiếp tục ngốn ngấu đọc sách như thường lệ, nhất là cho tìm và đọc sáchcủa Von-nây viết về Ai Cập, cũng như rất nhiều tác phẩm khác nói về vấn đề ấy. Bô-na-pác tha thiếtvới việc chinh phục các đảo I-ô-niêng đến mức đã viết về cho Viện Đốc chính rằng nếu phải lựa chọnthì thà từ bỏ nước Ý còn hơn là từ bỏ các đảo đó. Đồng thời, ngay trước khi ký xong hoà ước v ới ng ườiÁo, Bô-na-pác đã cố tình khuyên nên đánh chiếm đảo Man-tơ. Đối với Bô-na-pác, tất cả những căn c ứhải đảo ở Địa Trung Hải đều cần thiết để tổ chức cuộc tiến công sang Ai Cập sau này. Sau hoà ước Cam-pô Phoóc-mi-ô, khi đã tạm thời giải quyết xong với nước Áo thì Anh là kẻ thù chính.Bô-na-pác đã cố hết sức thuyết phục Viện Đốc chính cấp cho ông ta một hạm đội và một đạo quân để đichinh phục Ai Cập. Phương Đông luôn luôn hấp dẫn Bô-na-pác. Và vào thời kỳ này của đời mình, tâm tríBô-na-pác bị A-lếch-xăng Ma-xê-đoan xâm chiếm nhiều hơn là Xê-da hay Sác-lơ-man-nhơ hoặc bất cứ vịanh hùng nào khác của lịch sử. Sau đó ít lâu, trên sa mạc ở Ai Cập, với giọng nửa đùa c ợt, Bô-na-pac nóivới các chiến hữu của ông ta rằng đáng tiếc là mình đã ra đời quá muộn và đã không đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3 - CUỘC XÂM CHIẾM AI CẬP VÀ CHIẾN DỊCH XI-RI 1798-1799Chương ba CUỘC XÂM CHIẾM AI CẬP VÀ CHIẾN DỊCH XI-RI 1798-1799 I. Trong sự nghiệp lịch sử của Na-pô-lê-ông, cuộc viễn chinh Ai Cập - cuộc chiến tranh lớn thứ hai của ông ta - giữ một vai trò đặc biệt, và trong lịch sử xâm chiếm thuộc địa của Pháp, mưu đồ đó cũng chiếm một địa vị hoàn toàn đặc biệt. Giai cấp tư sản ở Mác-xây và ở khắp miền nam nước Pháp có những quan hệ rất rộng rãi và rất có lợi lộc cho nền thương mại và kỹ nghệ Pháp với các nước ở vùng Cận Đông. Nói một cách khác, với các hải cảng của bản đảo Ban-căng, với nước Xi-ri, Ai Cập, với các đảo ở phía đông Địa Trung Hải và Ác-si-pen. Cũng đã từ lâu, các tầng lớp tư sản Pháp nói trên mong mỏi nước Pháp củng cố được địa vị chính trị ở các nước có nhiều nguồn lợi đó, nhưng lại rất lộn xộn về tổ chức chính sự; cho nên việc buôn bán ở đó thường xuyên cần đến sự bảo hộ và uy thế của quân đội. Vào cuối thế kỷ thứ XVIII, những tài nguyên giàu có của Xi-ri và Ai Cập đã đư ợc rất nhiều người miêu tả một cách quyến rũ; nếu biến những nơi đó thành thuộc địa và lập ở đó những đại lý thương mạithì sẽ thu được những nguồn lợi to lớn. Những nhà ngoại giao Pháp từ lâu đã nhòm ngó các nước CậnĐông ấy. Những nước ấy là một bộ phận đất đai của hoàng đế Công-xtăng-ti-nốp và nằm trong lãnh thổcủa triều đình Ốt-tô-man (hồi ấy ngời ta gọi chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ như vậy), nhưng sự tổ chức bảo vệnhững đất đai ấy của Thổ Nhĩ Kỳ hình như quá yếu ớt. Đã từ lâu, trong các giới cầm quyền Pháp, ngườita nhìn xứ Ai Cập, với địa thế nằm giữa Địa Trung Hải và Hồng Hải, như một căn cứ mà từ đó có thể uyhiếp được các đối thủ về kinh tế và chính trị ở Ấn Độ và In-đô-nê-xi-a. Trong thời của mình, nhà triếthọc nổi tiếng Lai-bnít đã đệ lên vua Lu-i thứ XIV một bản tâu trình, trong đó Lai-bnít khuyên nên chi ếmAi Cập để có thể phá được vị trí của người Hà Lan ở khắp phương Đông. Vào cuối thế kỷ XVIII, khôngphải người Hà Lan là kẻ thù chính của nước Pháp nữa mà là ngư ời Anh; do tất cả những điều vừa nóitrên đây nên những nhà chính trị Pháp không hề coi Bô-na-pác là một ngư ời điên khi ông ta đề nghị đánhAi Cập và họ cũng không hề lấy làm ngạc nhiên khi thấy Tan-lây-răng, bộ trưởng bộ Ngoại giao của họ,một người vốn lạnh lùng, thận trọng, dè dặt và hoài nghi lại đã ủng hộ kế hoạch đó một cách kiên quyếtnhất. Vừa mới làm chủ Vơ-ni-dơ, Bô-na-pác đã ra lệnh cho một trong những t ướng lĩnh c ủa mình đánhchiếm lấy các đảo I-ô-niêng. Bô-na-pác nói rằng việc chiếm lấy các đảo ấy là một kế hoạch phụ tr ợ đ ểchuẩn bị cho kế hoạch đánh chiếm Ai Cập. Chúng tôi có nhiều chứng cớ cụ thể cho phép khẳng đ ịnhrằng trong suốt chiến dịch nước Ý lần thứ nhất, Bô-na-pác đã luôn luôn nghĩ đến Ai Cập. Tháng 8 năm1797, từ bản doanh chiến dịch, Bô-na-pác viết về cho Pa-ri: Chẳng mấy nữa mà chúng ta sẽ nhận thấyrằng muốn thực sự tiêu diệt được nước Anh tất phải đánh chiếm Ai Cập. Trong suốt thời gian chi ếntranh ở Ý, lúc rỗi, Bô-na-pác vẫn tiếp tục ngốn ngấu đọc sách như thường lệ, nhất là cho tìm và đọc sáchcủa Von-nây viết về Ai Cập, cũng như rất nhiều tác phẩm khác nói về vấn đề ấy. Bô-na-pác tha thiếtvới việc chinh phục các đảo I-ô-niêng đến mức đã viết về cho Viện Đốc chính rằng nếu phải lựa chọnthì thà từ bỏ nước Ý còn hơn là từ bỏ các đảo đó. Đồng thời, ngay trước khi ký xong hoà ước v ới ng ườiÁo, Bô-na-pác đã cố tình khuyên nên đánh chiếm đảo Man-tơ. Đối với Bô-na-pác, tất cả những căn c ứhải đảo ở Địa Trung Hải đều cần thiết để tổ chức cuộc tiến công sang Ai Cập sau này. Sau hoà ước Cam-pô Phoóc-mi-ô, khi đã tạm thời giải quyết xong với nước Áo thì Anh là kẻ thù chính.Bô-na-pác đã cố hết sức thuyết phục Viện Đốc chính cấp cho ông ta một hạm đội và một đạo quân để đichinh phục Ai Cập. Phương Đông luôn luôn hấp dẫn Bô-na-pác. Và vào thời kỳ này của đời mình, tâm tríBô-na-pác bị A-lếch-xăng Ma-xê-đoan xâm chiếm nhiều hơn là Xê-da hay Sác-lơ-man-nhơ hoặc bất cứ vịanh hùng nào khác của lịch sử. Sau đó ít lâu, trên sa mạc ở Ai Cập, với giọng nửa đùa c ợt, Bô-na-pac nóivới các chiến hữu của ông ta rằng đáng tiếc là mình đã ra đời quá muộn và đã không đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Napôlêông Bônapác lịch sử nước pháp Chiến dịch nước ý 1796 Cuộc xâm chiếm Ai Cập chiến trang nưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lịch sử Đại cách mạng Pháp: Phần 2
144 trang 20 0 0 -
Bài thuyết trình: Nhà nước tư sản Pháp thời kỳ tư bản tự do cạnh tranh
22 trang 20 0 0 -
Lịch sử Đại cách mạng Pháp: Phần 1
166 trang 17 0 0 -
Chương 2 - Chiến dịch nước ý 1976
10 trang 15 0 0 -
Chương 4 - NGÀY 18 THÁNG SƯƠNG MÙ 1799
8 trang 14 0 0 -
cuộc đời và sự nghiệp của napoleon bonaparte: phần 1 - nxb thời đại
155 trang 13 0 0 -
Chương 5 - NHỮNG B¬ƯỚC ĐẦU CỦA NHÀ ĐỘC TÀI 1799 - 1800
8 trang 12 0 0 -
Chương 16 - một trăm ngày 1815
8 trang 10 0 0 -
Chương 1 - Thời niên thiếu của Na-pô-lê-ông Bô-na-pác.
11 trang 6 0 0 -
Chương 6 - TRẬN MA-REN-GÔ, SỰ CỦNG CỐ NỀN ĐỘC TÀI - PHÁP CHẾ CỦA TỔNG TÀI THỨ NHẤT 1800-1803
15 trang 5 0 0