Danh mục

Chương 4 - NGÀY 18 THÁNG SƯƠNG MÙ 1799

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 59.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lật đổ Viện Đốc chính và cướp lấy quyền lực tối cao, đó là quyết tâm sắt đá và không gì lay chuyển nổi của Na-pô-lê-ông khi rời Ai Cập. Một công cuộc liều lĩnh táo tợn: đánh đổ nền Cộng hoà, "chấm dứt cuộc cách mạng" đã bắt đầu từ việc phá ngục Ba-xti cách đấy 10 năm. Làm được tất cả việc đó sẽ gặp phải vô vàn hiểm nghèo đáng sợ, dù Na-pô-lê-ông đã có trong quá khứ của mình những Tu-lông, Tháng Hái nho, nước Ý và xứ Ai Cập. Và những hiểm nghèo đó đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4 - NGÀY 18 THÁNG SƯƠNG MÙ 1799Chương bốn. NGÀY 18 THÁNG SƯƠNG MÙ 1799. I. Lật đổ Viện Đốc chính và cướp lấy quyền lực tối cao, đó là quyết tâm sắt đá và không gì lay chuyểnnổi của Na-pô-lê-ông khi rời Ai Cập. Một công cuộc liều lĩnh táo tợn: đánh đổ nền Cộng hoà, chấm dứtcuộc cách mạng đã bắt đầu từ việc phá ngục Ba-xti cách đấy 10 năm. Làm đ ược tất c ả việc đó s ẽ g ặpphải vô vàn hiểm nghèo đáng sợ, dù Na-pô-lê-ông đã có trong quá khứ của mình những Tu-lông, ThángHái nho, nước Ý và xứ Ai Cập. Và những hiểm nghèo đó đã xuất hiện ngay khi Na-pô-lê-ông vừa rời khỏibờ biển Ai Cập. Trong 47 ngày vượt biển về Pháp, nguy cơ gặp phải hạm đội Anh đã không ngừng diễnra, và như vậy, cảnh sa vào cạm bẫy của hiểm nghèo dường như là điều tất yếu; theo l ời những ng ườiđã được chứng kiến thì Bô-na-pác là người duy nhất giữ được bình tĩnh và đề ra được những mệnh lệnhcần thiết với lòng cương nghị sẵn có. Sáng ngày 8 tháng 10 năm 1799, tàu của Na-pô-lê-ông đã buông neo trong vịnh Phrê-giuy. Đ ể hi ểu tìnhhình đã xảy ra trong 30 ngày kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1799, ngày Bô-na-pác đ ặt chân lên đ ất Pháp, đ ếnngày 8 tháng 11, ngày Bô-na-pác trở thành ngời thủ lĩnh của nước Pháp, cần ôn lại vài lời về tình hìnhnước Pháp vào lúc biết tin người chinh phục Ai Cập đã trở về. Sau cuộc đảo chính 18 Tháng Quả năm thứ 5 (1797) và việc bắt giữ Pi-sơ-gruy, hình như Ba-ra và cácđồng sự có thể tin vào những lực lượng đã ủng hộ họ ngày hôm đó: một là những tầng lớp mới trong giaicấp tư sản thành thị và nông thôn làm giàu bằng bán tài sản của quốc gia, đất đai của nhà thờ và của bọnlưu vong, tuyệt đại đa số bọn này sợ dòng họ Buốc-bông trở về nhưng lại mơ ước thiết lập một nền trậttự ổn định vững vàng và một chính quyền trung ương mạnh mẽ; lực lượng thứ hai là quân đội: đông đảobinh sĩ gắn liền với gia cấp nông dân lao động sẽ nổi dậy ngay trước sự phục hưng triều đ ại cũ và nềnquân chủ phong kiến, dù mới chỉ là trong ý định. Nhưng kể từ cuộc đảo chính Tháng Quả đến mùa thu năm 1799, trong hai năm đã trôi đi ấy rõ ràng làViện Đốc Chính đã mất hết chỗ dựa giai cấp. Bọn đại tư sản mơ ước một vị độc tài, ngư ời phục hưngđược nền thương nghiệp, mơ ước một người sẽ bảo đảm được sự phát triển của công nghiệp và sẽ đemlại cho nước Pháp một nền hoà bình đầy thắng lợi và một nền trật tự trong nước mạnh mẽ. Tư s ảnlớp dưới và lớp giữa, và trước hết là nông dân, đã tậu được đất đai và trở nên giàu có, đ ều có nh ữngnguyện vọng giống nhau: kẻ nào là độc tài cũng được, miễn là không phải một tên Buốc-bông. Còn thợthuyền Pa-ri, thì sau cuộc tước vũ khí hàng loạt và cuộc khủng bố dã man đã tàn sát họ vào Tháng Đ ồngcỏ năm 1795, sau vụ bắt giữ và hành hình Ba-bớp năm 1786, sau vụ mang đi đày những người theo Ba-bớp năm 1797, và sau khi đã thấy toàn bộ đường lối, chính sách của Viện Đ ốc chính chỉ nhằm bảo v ệquyền lợi của bọn đại tư sản, bọn đầu cơ và đặc biệt là bọn viên chức các cấp không làm tròn nghĩa vụ,còn những người thợ thuyền ấy họ vẫn bị đói khát, chịu đựng nạn thất nghiệp và sinh hoạt đ ắt đ ỏ, vẫnkhông ngớt nguyền rủa bọn lũng đoạn và bọn đầu cơ, rất tự nhiên rằng những người thợ ấy chẳng hềmuốn chống lại bất cứ ai để bảo vệ Viện Đốc chính. Còn về phần những thợ thuyền làm theo vụ, nhữngngười làm công nhật ở nông thôn ra, thực tế họ chỉ có một khẩu hiệu duy nhất: Chúng tôi muốn một chếđộ mà người ta có miếng ăn. Cảnh binh của Viện Đốc chính luôn luôn nghe thấy câu nói đó ở các vùngngoại ô Pa-ri và đã báo cáo lên cái cấp trên đang bồn chồn lo lắng của họ. Từ khi lên nắm chính quyền, Viện Đốc chính đã tỏ ra bất lực một cách không chối cãi được trong việcxây dựng trật tự tư sản vững bền, có thể tổng hợp lại thành pháp chế và được thi hành một cách đầy đủ.Trong thời gian gần đây, Viện Đốc chính cũng đã tỏ ra nhu nhược về nhiều phương diện khác nữa. Tronggiới sản xuất tơ lụa ở Li-ông, ban đầu ng ời ta phấn khởi về cuộc đánh chiếm nước Ý của Bô-na-pác vìBô-na-pác đã mang lại cho họ một số lớn chiến lợi phẩm: tơ chưa chế biến, một loại nguyên liệu hàngđầu trong kỹ nghệ của họ; nhưng sau đó, vào năm 1799, trong thời gian Bô-na-pác vắng mặt, khi Xu-vô-rốp tiến quân vào nước Ý và cướp mất nước ấy từ tay người Pháp thì họ trở nên tuyệt vọng, rã rời. Tình cảnh vô vọng ấy cũng đã lan rộng trong các tầng lớp t ư sản khác ở Pháp, khi h ọ nhìn th ấy nướcPháp gặp những khó khăn ngày càng tăng trong việc đấu tranh chống lại khối liên minh châu Âu vữngmạnh, khi họ thấy rằng hàng triệu đồng tiền vàng do Bô-na-pác chuyển từ Ý về Pa-ri trong những năm1796-1797 phần lớn đã chui vào túi bọn viên chức và bọn đầu cơ là bọn thông đ ồng với chính Vi ện Đ ốcchính để cướp phá công quỹ. Trận thất bại khủng khiếp mà Xu-vô-rốp đã giáng cho quân Pháp ở Nô-vi,nơi mà chỉ huy trưởng Giu-be bị tử trận; sự phản bội của tất cả những bạn đồng minh n ...

Tài liệu được xem nhiều: