![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chương 16 - một trăm ngày 1815
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 106.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tr¬ớc khi nói đến câu chuyện về sự kiện dị th¬ờng nhất trong cuộc đời của Na, cần chú ý đến điều sau đây. Sau khi đến đảo En-bơ, trong những ngày đầu, rõ ràng hoàng đế không còn ý đồ gì nữa, ông ta cho rằng cuộc đời chính trị của ông đã hết và đã chỉ có ý định viết về lịch sử triều đại của mình nh¬ ông đã hứa hẹn. ít ra đó cũng là ý nghĩ này ra ở Na suốt trong sáu tháng đầu tiên sống trên đảo. Ông sống yên tĩnh và bình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 16 - một trăm ngày 1815 chơng mời sáu một trăm ngày 1815 I Trớc khi nói đến câu chuyện về sự kiện dị thờng nhất trong cuộc đời của Na, cần chú ý đến điều sau đây. Sau khi đến đảo En-bơ, trong những ngày đầu, rõ ràng hoàng đế không còn ý đồ gì nữa, ông ta cho rằng cuộc đời chính trị của ông đã hết và đã chỉ có ý định viết về lịch sử triều đại của mình nh ông đã hứa hẹn. ít ra đó cũng là ý nghĩ này ra ở Na suốt trong sáu tháng đầu tiên sống trên đảo. Ông sống yên tĩnh và bình thản. ở những quận miền nam nớc Pháp, khi Na đi qua, bọn bảo hoàng đã tỏ thái độ vô cùng thù địch và có khi suýt gây nguy hiểm đến tính mạng ông, nhng rồi ngày 3tháng 5 năm 1814, ông đã tới đảo En-bơ. Từ đây, Na sống trên mảnh đất hiu quạnh, giữa những dân c xalạ đã đón ngời thủ lĩnh mới của họ với thái độ cung kính nhất. Mùa xuân năm 1811, đúng tròn ba năm trớcngày Na đặt chân lên đảo En-bơ, Na đã tiếp tớng Vrét-đơ ở cung điện Tuy-lơ-ri lúc này đang vào giaiđoạn chuẩn bị công khai cho chiến dịch nớc Nga-Vrét-đơ đã cung kínhđánh bạo da ra ý kiến không nên mở chiến dịch nớc Nga, thìNa-pô-lê-ông đột ngột ngắt lời Vrét-đơ rằng ba năm nữa, ta sẽ làm báchủ hoàn cầu.Sau cuộc gặp gỡ ấy ba năm, đại đế quốc sụp đổ, còn Na-pô-lê-ông trịvì một hòn đảo rộng 223 ki-lô-mét vuông với 3 thị trấn và vài ngàn dân. Sốmệnh đã đa Na-pô-lê-ông trở về nơi chôn rau cắt rốn: đảo En-bơ cách đảoCoóc chừng 50 ki-lô-mét. Hồi tháng 4 năm 1814, đảo En-bơ vẫn thuộc quyềncông tớc Tô-xcan, một trong những ch hầu ý của Na-pô-lê-ông, nhngtheo yêu cầu của phe liên minh, công tớc đã nhờng lại cho ông hoàng đếthất thế. Na-pô-lê-ông đã đi xem xét lãnh địa xủa ông, tiếp xúc với nhân dân và hình nh có ý định ở lâu dàitrên đảo. Thỉnh thoảng gia đình ông đến thăm: mẹ ông, bà Lê-xi-ti-a, em gái ông, quận chúa Pô-lin Booc-ghe. Bà bá tớc Va-lép-xca, ngời từng quan hệ mật thiết với Na-pô-lê-ông hồi ở Ba-la và đã yêu Na-pô-lê-ông suốt đời, cũng đến thăm. Ma-ri Lu-i-dơ và con trai không đến, một phần vì hoàng đế nớc áo khôngcho phép, vả chăng, Ma-ri Lu-i-dơ cũng không tha thiết lắm với việc gặp lại chồng. Những ngời Phápviết tiểu sử Na-pô-lê-ông thờng công kích sự thờ ơ và phụ bạc của Ma-ri Lu-i-dơ, họ quên hẳn mất rằngnăm 1810, khi Na-pô-lê-ông cầu hôn Ma-ri lu-i-dơ thì ông ta cũng nh mọi ngời, có ai đếm xỉa đến việcMa-ri có ng thuận hay không. Cũng cần nhắc lại bức th Ma-ri viết ở Ô-phen gửi cho một ngời bạn gáithân hồi tháng 1 năm 1810: Từ khi Na-pô-lê-ông ly dị Giô-dê-phin, mỗi lần giở tờ nhật báo Phrăng-pho,mình chỉ muốn tìm tên ngời vợ mới của Na-pô-lê-ông, và thú thực là sự chậm trễ ấy đã gây cho mìnhnhiều lo ngại. Mình chỉ còn biết phó thác số phận mình trong tay đấng tối cao... Nhng nếu điều bất hạnhchẳng tha mình, mình sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng cho lợi ích quốc gia. Vị hôn thê và ngời vợ maisau của ông hoàng đế đã suy tính nh vậy đó về sự cầu hôn đang đe doạ nàng. Đế quốc Na-pô-lê-ông sụpđổ tất nhiên là sự giải phóng đối với Ma-ri. Hoàng đế cũng không đợc gặp ngời vợ đầu tiên mà ông đãyêu tha thiết trớc khi ly dị, Giô-dê-phin đã chết ở Man-me-dông ngày 29 tháng 5 năm 1814, sau khi Na-pô-lê-ông đến đảo En-bơ vài tuần lễ. Tin đó làm cho hoàng đế Na-pô-lê-ông ủ dột và trầm lặng trong mấyngày liền. Những ngày tháng đầu tiên đã trôi qua nh vậy, lặng lờ và đơn điệu trên hòn đảo En-bơ. Hoàngđế thản nhiên trớc việc đời và cũng không giấu diếm ai bản chất tình cảm của mình. Ông trâm ngâm suytởng hàng tiếng đồng hồ liền. Chỉ từ mùa thu năm 1814, và đặc biệt là từ tháng 11, Na-pô-lê-ông mới bắtđầu chú ý đến tất cả những điều ngời ta kể lại tình hình nớc Pháp và hội nghị Viên vừa khai mạc vào hồiấy. Không thiếu gì ngời cung cấp tin tức. Từ hải cảng Pi-ôm-bi-nô ở ý, cách đảo En-bơ không quá 12 ki-lô-met, và trực tiếp từ nớc Pháp bay đến cho Na-pô-lê-ông biết rõ rằng, sau khi trở lại ngôi báu, bọnBuốc-bong và quần thần của chúng đã tỏ ra không có chút uy tín nào và ngu xuẩn đến mức không ai tởngtợng đợc. Tan-lây-răng, kẻ thông minh nhất trong bọn đã phản bội Na-pô-lê-ông và đã góp phần khôi phụcdòng họ Buốc-bông năm 1814, ngay lúc đó đã nói răng: Bọn chúng vẫn hệt nh xa. Trong một cuộc hộiđàm với Cô-lanh-cua, A-lếch-xan đệ nhất cũng đã cùng chung ý nghĩ nh vậy và nói răng bọn Buốc-bôngkhông chịu thay đổi gì cả và là những kẻ không thể kàm cho thay đổi đợc. Bản thân lão gia tê thấp Lu-iXVIII là một kẻ trất thận trọng, nhng em hắn, bá tớc quận ác-toa và mấy đứa con của y là công tớc Ăng-gu-lêm và Be-ry, cũng nh cả cái tập đoàn lu vong quay trở về cùng với dòng họ Buốc-bông đều xử sựtuồng nh cha hề đã có cuộc cách mạng nổ ra và cha hề có Na-pô-lê-ông ở trên đời. Bọn chúng rất vui lòngquên đi và tha thứ cho những tội lỗi của nớc Pháp, với điều kiện là đất nớc ấy phải tự nguyện chịu đaukhổ, trở về với lòng trung quân và trật tự chế đọ xã hội cũ. Dù có ngu ngốc, bọn chúng cũng phải thừanhận rằng không thể nào thủ tiêu đợc những cơ quan và tổ chức bất khả xâm phạm do Na-pô-lê-ông đãxây dựng nh: quận trởng ở các quận, tổ chức các bộ, bộ máy cảnh sát, hệ thống tài chính, bộ luật Na-pô-lê-ông, toà án, nghĩa là toàn bộ sự nghiệp của Na-pô-lê-ông, và thậm chí cả huân chơng Bắc đẩu, bộ máycai trị, tổ chức quân đội, tổ chức các trờng đại học, cao đẳng và trung cấp, điều ớc hoà giải với giáohoàng, tóm lại là toàn bộ cơ cấu nhà nớc của Na-pô-lê-ông, có khác thì chỉ là trớc kia cái nhà nớc ấy domột ông vua chuyên chế đứng đầu thì nay do một ông vua lập hiến. Nhà vua bị thúc ép phải b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 16 - một trăm ngày 1815 chơng mời sáu một trăm ngày 1815 I Trớc khi nói đến câu chuyện về sự kiện dị thờng nhất trong cuộc đời của Na, cần chú ý đến điều sau đây. Sau khi đến đảo En-bơ, trong những ngày đầu, rõ ràng hoàng đế không còn ý đồ gì nữa, ông ta cho rằng cuộc đời chính trị của ông đã hết và đã chỉ có ý định viết về lịch sử triều đại của mình nh ông đã hứa hẹn. ít ra đó cũng là ý nghĩ này ra ở Na suốt trong sáu tháng đầu tiên sống trên đảo. Ông sống yên tĩnh và bình thản. ở những quận miền nam nớc Pháp, khi Na đi qua, bọn bảo hoàng đã tỏ thái độ vô cùng thù địch và có khi suýt gây nguy hiểm đến tính mạng ông, nhng rồi ngày 3tháng 5 năm 1814, ông đã tới đảo En-bơ. Từ đây, Na sống trên mảnh đất hiu quạnh, giữa những dân c xalạ đã đón ngời thủ lĩnh mới của họ với thái độ cung kính nhất. Mùa xuân năm 1811, đúng tròn ba năm trớcngày Na đặt chân lên đảo En-bơ, Na đã tiếp tớng Vrét-đơ ở cung điện Tuy-lơ-ri lúc này đang vào giaiđoạn chuẩn bị công khai cho chiến dịch nớc Nga-Vrét-đơ đã cung kínhđánh bạo da ra ý kiến không nên mở chiến dịch nớc Nga, thìNa-pô-lê-ông đột ngột ngắt lời Vrét-đơ rằng ba năm nữa, ta sẽ làm báchủ hoàn cầu.Sau cuộc gặp gỡ ấy ba năm, đại đế quốc sụp đổ, còn Na-pô-lê-ông trịvì một hòn đảo rộng 223 ki-lô-mét vuông với 3 thị trấn và vài ngàn dân. Sốmệnh đã đa Na-pô-lê-ông trở về nơi chôn rau cắt rốn: đảo En-bơ cách đảoCoóc chừng 50 ki-lô-mét. Hồi tháng 4 năm 1814, đảo En-bơ vẫn thuộc quyềncông tớc Tô-xcan, một trong những ch hầu ý của Na-pô-lê-ông, nhngtheo yêu cầu của phe liên minh, công tớc đã nhờng lại cho ông hoàng đếthất thế. Na-pô-lê-ông đã đi xem xét lãnh địa xủa ông, tiếp xúc với nhân dân và hình nh có ý định ở lâu dàitrên đảo. Thỉnh thoảng gia đình ông đến thăm: mẹ ông, bà Lê-xi-ti-a, em gái ông, quận chúa Pô-lin Booc-ghe. Bà bá tớc Va-lép-xca, ngời từng quan hệ mật thiết với Na-pô-lê-ông hồi ở Ba-la và đã yêu Na-pô-lê-ông suốt đời, cũng đến thăm. Ma-ri Lu-i-dơ và con trai không đến, một phần vì hoàng đế nớc áo khôngcho phép, vả chăng, Ma-ri Lu-i-dơ cũng không tha thiết lắm với việc gặp lại chồng. Những ngời Phápviết tiểu sử Na-pô-lê-ông thờng công kích sự thờ ơ và phụ bạc của Ma-ri Lu-i-dơ, họ quên hẳn mất rằngnăm 1810, khi Na-pô-lê-ông cầu hôn Ma-ri lu-i-dơ thì ông ta cũng nh mọi ngời, có ai đếm xỉa đến việcMa-ri có ng thuận hay không. Cũng cần nhắc lại bức th Ma-ri viết ở Ô-phen gửi cho một ngời bạn gáithân hồi tháng 1 năm 1810: Từ khi Na-pô-lê-ông ly dị Giô-dê-phin, mỗi lần giở tờ nhật báo Phrăng-pho,mình chỉ muốn tìm tên ngời vợ mới của Na-pô-lê-ông, và thú thực là sự chậm trễ ấy đã gây cho mìnhnhiều lo ngại. Mình chỉ còn biết phó thác số phận mình trong tay đấng tối cao... Nhng nếu điều bất hạnhchẳng tha mình, mình sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng cho lợi ích quốc gia. Vị hôn thê và ngời vợ maisau của ông hoàng đế đã suy tính nh vậy đó về sự cầu hôn đang đe doạ nàng. Đế quốc Na-pô-lê-ông sụpđổ tất nhiên là sự giải phóng đối với Ma-ri. Hoàng đế cũng không đợc gặp ngời vợ đầu tiên mà ông đãyêu tha thiết trớc khi ly dị, Giô-dê-phin đã chết ở Man-me-dông ngày 29 tháng 5 năm 1814, sau khi Na-pô-lê-ông đến đảo En-bơ vài tuần lễ. Tin đó làm cho hoàng đế Na-pô-lê-ông ủ dột và trầm lặng trong mấyngày liền. Những ngày tháng đầu tiên đã trôi qua nh vậy, lặng lờ và đơn điệu trên hòn đảo En-bơ. Hoàngđế thản nhiên trớc việc đời và cũng không giấu diếm ai bản chất tình cảm của mình. Ông trâm ngâm suytởng hàng tiếng đồng hồ liền. Chỉ từ mùa thu năm 1814, và đặc biệt là từ tháng 11, Na-pô-lê-ông mới bắtđầu chú ý đến tất cả những điều ngời ta kể lại tình hình nớc Pháp và hội nghị Viên vừa khai mạc vào hồiấy. Không thiếu gì ngời cung cấp tin tức. Từ hải cảng Pi-ôm-bi-nô ở ý, cách đảo En-bơ không quá 12 ki-lô-met, và trực tiếp từ nớc Pháp bay đến cho Na-pô-lê-ông biết rõ rằng, sau khi trở lại ngôi báu, bọnBuốc-bong và quần thần của chúng đã tỏ ra không có chút uy tín nào và ngu xuẩn đến mức không ai tởngtợng đợc. Tan-lây-răng, kẻ thông minh nhất trong bọn đã phản bội Na-pô-lê-ông và đã góp phần khôi phụcdòng họ Buốc-bông năm 1814, ngay lúc đó đã nói răng: Bọn chúng vẫn hệt nh xa. Trong một cuộc hộiđàm với Cô-lanh-cua, A-lếch-xan đệ nhất cũng đã cùng chung ý nghĩ nh vậy và nói răng bọn Buốc-bôngkhông chịu thay đổi gì cả và là những kẻ không thể kàm cho thay đổi đợc. Bản thân lão gia tê thấp Lu-iXVIII là một kẻ trất thận trọng, nhng em hắn, bá tớc quận ác-toa và mấy đứa con của y là công tớc Ăng-gu-lêm và Be-ry, cũng nh cả cái tập đoàn lu vong quay trở về cùng với dòng họ Buốc-bông đều xử sựtuồng nh cha hề đã có cuộc cách mạng nổ ra và cha hề có Na-pô-lê-ông ở trên đời. Bọn chúng rất vui lòngquên đi và tha thứ cho những tội lỗi của nớc Pháp, với điều kiện là đất nớc ấy phải tự nguyện chịu đaukhổ, trở về với lòng trung quân và trật tự chế đọ xã hội cũ. Dù có ngu ngốc, bọn chúng cũng phải thừanhận rằng không thể nào thủ tiêu đợc những cơ quan và tổ chức bất khả xâm phạm do Na-pô-lê-ông đãxây dựng nh: quận trởng ở các quận, tổ chức các bộ, bộ máy cảnh sát, hệ thống tài chính, bộ luật Na-pô-lê-ông, toà án, nghĩa là toàn bộ sự nghiệp của Na-pô-lê-ông, và thậm chí cả huân chơng Bắc đẩu, bộ máycai trị, tổ chức quân đội, tổ chức các trờng đại học, cao đẳng và trung cấp, điều ớc hoà giải với giáohoàng, tóm lại là toàn bộ cơ cấu nhà nớc của Na-pô-lê-ông, có khác thì chỉ là trớc kia cái nhà nớc ấy domột ông vua chuyên chế đứng đầu thì nay do một ông vua lập hiến. Nhà vua bị thúc ép phải b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Napôlêông Bônapác lịch sử nước pháp Chiến dịch nước ý 1796 Cuộc xâm chiếm Ai Cập chiến trang nưTài liệu liên quan:
-
Lịch sử Đại cách mạng Pháp: Phần 2
144 trang 22 0 0 -
Bài thuyết trình: Nhà nước tư sản Pháp thời kỳ tư bản tự do cạnh tranh
22 trang 20 0 0 -
Lịch sử Đại cách mạng Pháp: Phần 1
166 trang 18 0 0 -
Chương 3 - CUỘC XÂM CHIẾM AI CẬP VÀ CHIẾN DỊCH XI-RI 1798-1799
7 trang 18 0 0 -
Chương 2 - Chiến dịch nước ý 1976
10 trang 16 0 0 -
Chương 4 - NGÀY 18 THÁNG SƯƠNG MÙ 1799
8 trang 15 0 0 -
cuộc đời và sự nghiệp của napoleon bonaparte: phần 1 - nxb thời đại
155 trang 13 0 0 -
Chương 5 - NHỮNG B¬ƯỚC ĐẦU CỦA NHÀ ĐỘC TÀI 1799 - 1800
8 trang 12 0 0 -
Chương 6 - TRẬN MA-REN-GÔ, SỰ CỦNG CỐ NỀN ĐỘC TÀI - PHÁP CHẾ CỦA TỔNG TÀI THỨ NHẤT 1800-1803
15 trang 6 0 0 -
Chương 1 - Thời niên thiếu của Na-pô-lê-ông Bô-na-pác.
11 trang 6 0 0