Danh mục

Chương 11: Quản lý bộ nhớ thứ cấp

Số trang: 93      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.17 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của chương:Trình bày cấu trúc, tổ chức vật lý và logic củađĩa từ khi sử dụng hệ thống file FAT.Từ đó đi đến giải quyết 1 số bài toán thườnggặp trong thực tế như cứu dữ liệu, phục hồiđĩa bị format,...Sau khi học chương này sinh viên phải nắmđược:Hiểu được nguyên tắc và các thao tác của hệđiều hành khi thực hiện các tác vụ với file như,copy, delete, update, edit, .v.v. trên đĩa từ.Giải được một số bài toán trên đĩa từ như: Phụchồi file bị xóa, phục hội ổ đĩa bị Format, tìmkiếm các file bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 11: Quản lý bộ nhớ thứ cấp Chương 11: Quản lý bộ nhớ thứ cấp Quản lý bộ nhớ thứ cấp với hệ thống File FAT (File Allocation Table)Nguyên lý hệ điều hành Trang 1 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 11: Quản lý bộ nhớ thứ cấp Mục tiêu của chương: s Trình bày cấu trúc, tổ chức vật lý và logic của đĩa từ khi sử dụng hệ thống file FAT. s Từ đó đi đến giải quyết 1 số bài toán thường gặp trong thực tế như cứu dữ liệu, phục hồi đĩa bị format,...Nguyên lý hệ điều hành Trang 2 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 11: Quản lý bộ nhớ thứ cấp Sau khi học chương này sinh viên phải nắm được s Hiểu được cấu trúc vật lý và cấu trúc logic của đĩa từ (đĩa cứng và đĩa mềm). s Hiểu được nguyên tắc và các thao tác của hệ điều hành khi thực hiện các tác vụ với file như, copy, delete, update, edit, .v.v. trên đĩa từ. s Giải được một số bài toán trên đĩa từ như: Phục hồi file bị xóa, phục hội ổ đĩa bị Format, tìm kiếm các file bị phân mảnh, phát hiện mã nguồn B-virus, …Nguyên lý hệ điều hành Trang 3 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 11: Quản lý bộ nhớ thứ cấp s 4.1. Đĩa mềm q 4.1.1. Cấu trúc đĩa mềm 1,44 Mb q 4.1.2. Cách tổ chức đĩa với FAT q 4.1.3. Nội dung các vùng s 4.2. Đĩa cứng q 4.2.1. Cung từ khởi động chủ (Master Boot Record - MBR). q 4.2.2. Cung từ khởi động (Boot Record - DBR). q 4.2.3. Tổ chức truy nhập tập tin trong FAT16, 32. s 4.3. Phần tự lực – Quản lý đĩa với hệ thống file NTFS s 4.4. Định thời truy cập đĩa q 4.4.1. Các vấn đề trong truy xuất đĩa q 4.4.2. Định thời truy cập đĩaNguyên lý hệ điều hành Trang 4 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 11: Quản lý bộ nhớ thứ cấp Các câu hỏi thường gặp q Ghi và đọc file: 00101101  Baigiang.doc  00101101 ? Chuongtring.pas  Music.wmv 00101101  … ? 1 0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 Làm thế nào mà HĐH định vị và xác định được chính xác vị trí và các file 0 0 0 1 1 khi tiến hành ghi/đọc ? 0 1 1 1 0 0Nguyên lý hệ điều hành Trang 5 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 11: Quản lý bộ nhớ thứ cấp Các câu hỏi thường gặp HĐH quản lý file và dung lượng đĩa như thế nào? Hệ điều hành Dựa vào đâu mà HĐH có thể: -Quản lý được danh mục các file và folder. -Quản lý được dung lượng đĩa.Nguyên lý hệ điều hành Trang 6 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 11: Quản lý bộ nhớ thứ cấp Các câu hỏi thường gặp Khi HĐH xóa file hoặc format ổ, dựa vào cơ chế gì mà các chương trình có thể phục hồi lại dữ liệu?Nguyên lý hệ điều hành Trang 7 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 11: Quản lý bộ nhớ thứ cấpÝ tưởng về quản lý thông tin trên sách• Giả thiết giấy ngay sau khi xuất xưởng chưa được đóng thànhcác quấn, và chúng ta ghi chép ngay thông tin lên đó. Ở đâu ? • Khi cần đọc 1 thông tin nào đó người đọc phải lục tung cả quận giấy dài đó để tìm, công việc thực sự khó khăn tỉ lệ với chiều dài của quận giấy. Chương 11: Quản lý bộ nhớ thứ cấpÝ tưởng về quản lý thông tin trên sách Cần có phương pháp gì để việc tìm kiếm đơn giản hơn? Mục lục Abc 12 Bcd 34 … 50 + Chương 11: Quản lý bộ nhớ thứ cấp Ý tưởng về quản lý thông tin trên sách s Cách quản lý, ghi, đọc thông tin trên đĩa từ cũng tuân theo ý tưởng đó.Nguyên lý hệ điều hành Trang 10 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: