Danh mục

Chương 8: Chế độ thủy nhiệt của nền đường và các biện pháp đảm bảo ổn định cường độ của nền đường

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 239.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ẢNH HƯỞNG CỦA TRẠNG THÁI ẨM ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA NỀN ĐƯỜNG1. Đặc trưng về cường độ và biến dạng của nền đường:+ Lực dính C(daN/cm2), góc nội ma sát độ)đặc trưng cho cường độ của đất NĐ + Môđun đàn hồi E (daN/cm2) đặc trưng cho biến dạng của nền đườngCác thông số : C, , E phụ thuộc vào :- Loại đất, Điều kiện chịu tải- Độ chặt của NĐ, Độ ẩm của đất NĐ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 8: Chế độ thủy nhiệt của nền đường và các biện pháp đảm bảo ổn định cường độ của nền đường CHƯƠNG 8CHẾ ĐỘ THUỶ NHIỆT CỦANỀN ĐƯỜNG & CÁC BIỆNPHÁP ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA NỀN ĐƯỜNG §8.1 ẢNH HƯỞNG CỦA TRẠNG THÁI ẨM ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA NỀN ĐƯỜNG1. Đặc trưng về cường độ và biến dạng của nền đường:+ Lực dính C(daN/cm2), góc nội ma sát ϕ(độ)đặc trưng cho cường độ của đất NĐ+ Môđun đàn hồi E (daN/cm2) đặc trưng cho biến dạng của nền đường Các thông số : C, ϕ, E phụ thuộc vào : - Loại đất, Điều kiện chịu tải - Độ chặt của NĐ, Độ ẩm của đất NĐ2. Aính hưởng của độ ẩm đến cường độ,độ biến dạng của nền đường : * Theo kết quả nghiên cứu của bộ mônĐường ô tô và Đường thành phố trườngĐHXD thì quan hệ giữa mô đun đàn hồicủa đất với độ ẩm tương đối như sau : W -5Đối với đất á sét : Etn=24( W ) nh WĐối với đất á cát : Etn=74( )-3 Wnh Từ kết quả trên ta thấy :- Độ ẩm của nền đường càng lớn thì cường độ của nó càng giảm và đất biến dạng W nhiều W nh- Nếu nền đường có độ ẩm = 0,5 -> 0,7 đất ở trạng thái dẻo cứng W Wnh- Nếu nền đường có độ ẩm = 0,75 -> 1 đất chuyển sang trạng thái dẻo mềm và nhão W Wnh * Theo kết quả nghiên cứu của giao sưA.M.Krivitski ( hình vẽ) : p/pgh 0,7 Trị số tảt trọng trùng phục tương ứng 0,6 phạm vi mẫu đất bị phá hoại 0,5 Đường ranh 0,4 giới 0,3 phạm vi mẫu đất bị biến cứng 0,2 0,1 w/wnh 0 0,5 0,6 0,7 08 (độ ẩm tương đối)Nhận xét :+ Khi đất tương đối khô (W < 0,7Wnh) dưới tác dụng của tải trọng trùng phục có trị số tương đối lớn p ≤ (0,45 -> 0,55) Pgh nền đất vẫn trở nên biến cứng.+ Khi W > 0,75Wnh thì với tải trọng trùng phục rất nhỏ đất mới có thể biến cứng được.=>Như vậy đất càng ẩm thì khả năng bị phá Biến cứng là hiện tượng nền đất dướitác dụng của tải trọng lâu dài trở nên khôngtích lũy biến dạng dư mà chỉ làm việc ở giaiđoạn đàn hồi. Như vậy nếu khống chế đượcđộ ẩm của nền đường trong phạm vi nhấtđịnh thì tức là tạo điều kiện để biến tácdụng bất lợi của tải trọng xe chạy trùngphục nhiều lần thành tác dụng có lợi chocường độ chung của nền đường. §8.2 CHẾ ĐỘ THUỶ NHIỆT CỦA NỀN ĐƯỜNG1. Định nghĩa: Chế độ thuỷ nhiệt của nềnđường là quy luật thay đổi và phân bố độẩm tại các điểm khác nhau trong khối đấtnền đường theo thời gian. Quy luật thay đổi và phân bố độ ẩmtrong nền đường chịu ảnh hưởng rất lớncủa sự thay đổi nhiệt độ và phụ thuộc vàocác nguồn ẩm, các điều kiện tự nhiên, kếtcấu nền- mặt đường.2. Các nguồn ẩm: 1 2 2 4 Mực nước ngầm cao 3 1 - Nước mưa 2 - Nước ngập 3 - Nước ngầm 4 - Hơi nước3. Phân khu khí hậu đường sá : §8.3 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ ẨM TRONG THÂN NỀN ĐƯỜNG1. Bài toán : Để ztính toán phân Lbố ẩm trongthân nền đường, M.N.ngập Áo đường 0giáo sư Dương x MHọc Hải đề H M.N.ngầmnghị sử dụng lờigiải của phương o Ntình truyền dẫnẩm 1 chiều nhưhình vẽ:* Phương trình truyền dẫn ẩm 1 chiều : ∂W ∂W 2 Nước ngập ( phương 0x) : = a. 2 (*) ∂T ∂x ∂W ∂2W Nước ngầm ( phương 0z) : = a. 2 ∂T ∂z(**)T : Thời gian tồn tại nguồn ẩm (giờ)a : Hệ số truyền dẫn ẩmW : ...

Tài liệu được xem nhiều: