Danh mục

Chuyên đề dao động cơ học

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.80 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chuyên đề dao động cơ học, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề dao động cơ học Chuyên đề dao động cơ họcBài 1: Tìm chu kỳ dao động bé thẳng đứng của một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 40 g được gắn vào tâm củamột sợi dây căng nằm ngang có chiều dài l = 20 cm. Lực căng của sợi dây coi như không đổi F = 10 N.Bài 2: Tìm chu kì dao động bé theo phương thẳng đứng của một khối lăng trụ đứng bán kính đáy r, khối lượngriêng  thả nổi trong nước có khối lượng riêng Bài 3: Tìm chu kì dao động bé theo phương thẳng đứng của một khối lăng trụ đứng bán kính đáy r, khối lượngriêng  thả nổi trong nước có khối lượng riêng  Bên trên móc vào lò xo có độ cứng k. Khi vật cân bằngkhối gỗ ngập ½Bài 4: Xác định chu kỳ dao động bé của một con lắc đơn gồm một hòn bi treo vào sợi chỉ dài l= 20 cm nếu nó nằm trong chất lỏng lý tưởng có khối lượng riêng η = 3 lần nhỏ hơn khốilượng riêng của hòn biBài 5: Tính chu kỳ dao động bé của một phù kế khi người ta kích thích cho nó dao động theophương thẳng đứng. Khối lượng của phù kế là m = 50 g, bán kính ống phù kế là r = 3,2 mm,khối lượng riêng của chất lỏng là 1g/cm3. Coi chất lỏng là lý tưởng.Bài 6: Tìm chu kỳ dao động bé thẳng đứng của một vật có khối lượng m được gắn vào lò xotrong các hình vẽ dưới đây. Độ cứng của lò xo được ghi trên hình. k1 k1 k2 k1 k1 k k2 k2 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình4 Hình 5Bài 7: Xác định chu kỳ dao động của thủy ngân có khối lượng m= 200g, được đổ vào một ống cong có nhánhbên phải tạo thành một góc α = 300 so với phương thẳng đứng H7. Diện tích của lòng ống là S = 0,5 cm2. Bỏqua độ nhớt của thủy ngânBài 8: Người ta đặt một thanh đồng chất tiết diện đều lên hai ròng rọc quay nhanh như hình vẽ H8. Khoảng cáchgiữa hai trục của ròng rọc là 2l = 20 cm, hệ số ma sát giữa thanh và ròng rọc là k = 0,18. Chứng minh rằng thanhsẽ thực hiện dao động điều hòa. Tìm chu kỳ dao động. Tìm mối liên hệ giữa tốc độ quay tối thiểu của trục vàbiện độ dao động để thanh luôn dao động điều hòa.Bài 9: Ta tưởng tượng có một cái giếng được đào xuyên qua trục quay của nó. Coi Trái Đất là một quả cầu đồngtính và bỏ qua sức cản không khí, tìm:a) Quy luật chuyển động của một vật rơi xuống giếng.b) Thời gian cần thiết để vật này rơi tới đầu đối diện.c) Vận tốc của vật tại tâm Trái Đất. A A M B β B H7 H8 H11 H13Bài 10: Tìm chu kỳ dao động bé của con lắc đơn có chiều dài l nếu điểm treo của nó chuyển động theo một mộtphương tùy ý với gia tốc a. Tính chu kỳ này nếu l = 21cm, a = g/2 và góc giữa các véc tơ a và g là β = 120 0.Bài 11: Trong một cơ cấu của hình H11 có một ống ngắn M có khối lượng m = 0,20kg được gắn giữa hai lò xogiống nhau độ cứng chung là k = 20N/m. Ống có thể trượt không ma sát theo một thanh nằm ngang AB. Cơ cấuquay với vận tốc góc không đổi ω = 4,4rad/s xung quanh một trục thẳng đứng qua tâm của thanh. Tìm chu kỳdao động bé của ống. Với giá trị nào của ω dao động của ống không xảy ra?Bài 12: Một miếng ván có một vật nằm trên, miếng ván thực hiện dao động điều hòa theo phương nằm ngang vớibiên độ A = 10cm. Tìm hệ số ma sát giữa miếng ván và vật nếu vật bắt đầu trượt trên miếng ván khi chu kỳ daođộng của nó nhỏ hơn T=1,0 s.Bài 13: Một vật A có khối lượng m1 = 1 kg và một B có khối lượng m2 = 4,1kg nối với nhau bằng một lò xo nhưhình vẽ H13. Vật A dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, với biên độ A = 1,6 cm và tần số ω = 25 rad/s.Bỏ qua khối lượng lò xo, tìm áp lực lớn nhất và nhỏ nhất lên mặt phẳng tỳ .Bài 14: Một miếng ván dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình y = Acos ωt. Với ω =11rad/s. Trên miếng ván có một vật có khối lượng m.a) Cho A = 4,0cm. Tìm áp lực của vật lên miếng ván theo thời gian.b) Tìm biên độ dao động lớn nhất của miếng ván để vật m không rời khỏi miếng ván trong quá trính dao động.c) Tìm biên độ dao động của miếng ván. Biết vật nháy lên độ cao h = 50 cm so với vị trí cân bằng của miếngván.Bài 15: Một vật có khối lượng m treo trên lò xo được buột chặt vào trần một thang máy. Độ cứng của lò xo là k.Tại thời điểm t = 0 thang máy bắt đầu chuyển động thẳng đứng lên trên với gia tốc a. Bỏ qua khối lượng của lòxo, tìm quy luật chuyển động của vật đ ...

Tài liệu được xem nhiều: