Chuyen_de_khai_quat_van_hoc_ viet_nam
Thông tin tài liệu:
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Nội dung "Khái quát văn học Việt Nam thế kỉ XX" là một phần của chuyên đề về nền văn học Việt Nam hiện đại. Ở đây tác giả lần lượt tìm hiểu và phân tích một cách khoa học các yếu tố: Hoàn cảnh lịch sử - xã hôi - văn hóa, các xu hướng phân hóa, các tác giả tiêu biểu.... của giai đoạn văn học này. Người đọc sẽ tìm thấy ở đây một kho tư liệu vô cùng phong phú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyen_de_khai_quat_van_hoc_ viet_nam Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX […]1. Văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX- 1930 1.1. Nh ững tiền đề lịch sử, x ã hội và tư tưởng, thẩm mỹ của giai đoạn vănhọc đầu thế kỷ XX đến năm 1930 a. Tình hình chính tr ị, kinh tế trong n ước Ðầu thế kỉ XX, Pháp c ơ bản đã thực hiện xong công cuộc b ình định trên đất nước tavà chuyển sang khai thác thuộc địa, xây dựng trật tự mới. Kể từ sau cái chết của Phan ÐìnhPhùng (1896), phong trào ch ống Pháp theo ngọn cờ Cần V ương xem như đ ã thất bại ho àntoàn. Cả bộ máy thống trị của nh à nước phong kiến từ triều đ ình đến tỉnh, huyện, l àng, xãđều trở th ành tay sai cho b ọn xâm lược. Mọi quyền h ành đều nằm trong tay Pháp. Bộ máycai trị của Pháp đ ược tổ chức lại theo lối hiện đại h ơn, ch ặt chẽ h ơn, có quy ền lực hơn vàphá dần thế tự trị l àng xã ngày tr ước. Trong b ối cảnh chính trị phức tạp v à đen t ối nh ư thế, thanh ni ên Việt Nam cảm thấybi quan tuy ệt vọng vô c ùng. Họ quyết định bỏ lối học từ ch ương, đi t ìm đến những tri thứchiện đại m à họ biết đ ược qua sá ch vở và báo chí nư ớc ngo ài được bí mật đ ưa vào Việt namlúc này. Trong s ố đó tiêu biểu là tân thư, tân văn. C ũng từ sách vở n ước ngo ài, họ được tiếpxúc với các luồng t ư tưởng tiến bộ, hiểu đ ược tình hình cách m ạng trên thế giới từ đó chọncho mình m ột con đường cứu n ước khác tr ước. Về kinh tế, đầu thế kỉ XX nước ta vẫn l à một nước nông nghiệp lạc hậu. Thực dânPháp th ực hiện chính sách kinh tế thực dân, kéo n ước ta v ào quỹ đạo của chủ nghĩa t ư bảnnhưng không đư ợc công nghiệp hoá m à lại biến th ành th ị trường tiêu thụ cho Pháp. b. Tình hình xã h ội Xã hội nước ta trước khi Pháp xâm l ược là một xã hội phong kiến ph ương Ðông. Khicó mặt thực dân Pháp tr ên đất nước thì mọi cái đ ã thay đổi. Kinh tế h àng hoá kích thích s ựphát triển của công th ương nghi ệp làm cho thành th ị phát triển, l àm xuất hiện nhiều nhucầu mới, phát triển nhiều nghề mới, tầng lớp thị dân phát triển. Giai cấp t ư sản Việt Namhình thành trong hoàn c ảnh hết sức đặc biệt n ên có nh ững đặc tr ưng riêng. Ðiều đó cũngảnh hưởng đến ý thức của giai cấp này. Giai c ấp tư sản Việt Nam nhiều tính chất mại bản,nặng th ương nghi ệp hơn công nghi ệp, không l ìa bỏ được lối bóc lột phong kiến. Tầng lớp t ưsản Việt Nam thời bấy giờ cũng không có một tinh thần dân tộc v ì họ không có một c ơ sởkinh tế hùng hậu, không có kinh nghi ệm đấu tranh v à không có ý th ức giai cấp r õ rệt.Biên tập viên: Trần Hải Tú www.hoc360.vn Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ Sự phát triển các đô thị dẫn đến sự phá sản nông nghiệp, l àm cho nông thôn tiêuđiều xơ xác. Nông dân kéo ra thành th ị ngày càng đông. M ột tầng lớp tiểu t ư sản nghèongày càng phát tri ển, sống bấp b ênh ở thành th ị. Đầu thế kỉ XX, giai cấp công nhân Việt Nam đ ã hình thành. Do quá trình b ần cùnghoá và phá s ản của nông dân, thợ thủ công, giai cấp công nhân có điều kiện để hiểu đ ượcnông dân, liên minh đư ợc chặt chẽ với nông dân. V à ngược lại, cũng trên điều kiện hiểu biếtấy, do vị trí lịch sử của giai cấp vô sản m à nông dân đi theo nó làm cách m ạng, bền bỉ v àlâu dài. Trong tình hình xã h ội đầy phức tạp v à có nhiều đổi mới nh ư thế thì giai cấp phongkiến, vốn đ ã hình thành lâu đời trong x ã hội Việt Nam cũng lung lay đến tận gốc. Ðể bảo vệquyền lợi ích kỉ cho giai cấp m ình, giai cấp phong kiến đ ã quỳ gối đầu h àng giặc, làm tay saicho giặc. Hơn thế nữa, họ c òn cấu kết với giặc để quay trở lại đ àn áp các phong trào yêunước của nhân dân ta. Tuy nhiên , trong s ố họ cũng c òn có nh ững người yêu nước, tự táchmình ra kh ỏi hàng ngũ đó để đi l àm cách m ạng theo xu h ướng dân chủ t ư sản. Nhìn chung, xã h ội Việt Nam đầu thế kỉ XX có nhiều biến động. C ơ cấu xã hội thayđổi hoàn toàn. c. Tình hình v ăn hoá Xã hội Việt Nam tr ước khi Pháp xâm l ược là một xã hội phong kiến chuy ên ch ế tậpquyền cao độ. Nho giáo đ ược coi là quốc giáo, Nho giáo d ùng luân thư ờng đạo lí để giáodục xã hội. Mặc d ù ý thức phong kiến đ ã tỏ ra thoái hoá, nh ưng trong th ực tế, ở gia i đoạn1900 - 1930, nó v ẫn còn cơ sở tồn tại. Ở nông thôn, gốc rễ của nó vẫn c òn rất sâu. Ở th ànhthị thì nó bắt đầu va chạm với ý thức t ư sản vừa mới xuất hiện. Tuy nhi ên, phạm vi còn nhỏhẹp, chỉ giới hạn trong quan hệ đạo đức gia đ ình và tình c ảm cá nhâ n. Vào đầu thế kỉ XX, giai cấp t ư sản ra đời, t ư tưởng tư sản cũng xuất hiện. X ã hội ViệtNam đã có nh ững chuyển biến mạnh mẽ từ ý thức hệ phong kiến sang ý thức hệ t ư sản. Ởgiai đoạn 30 năm đầu thế kỉ, ý thức hệ t ư sản chưa đủ sức làm thay đ ổi nền văn hoá phongkiến Việt Nam nh ưng trong m ột mức độ nhất định nó đ ã góp ph ần ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
bài giảng Ngữ Văn 12 thiết kế bài giảng Ngữ Văn 12 tài liệu Ngữ Văn 12 giáo trình Ngữ Văn 12 đề cương Ngữ Văn 12Tài liệu liên quan:
-
TÌNH HUỐNG TRUYỆN ĐÔI MẮT CỦA NAM CAO
7 trang 158 0 0 -
Đề bài: Phân tích đoạn thơ Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
4 trang 119 3 0 -
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng 12: Sóng (Xuân Quỳnh)
31 trang 30 0 0 -
12 trang 26 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn 12: Nhân vật giao tiếp
12 trang 25 0 0 -
VỊNH KHOA THI HƯƠNG ( Trần Tế Xương )
5 trang 24 0 0 -
Giảng văn. THƯ GỬI MẸ (Êxênin)
6 trang 23 0 0 -
Tiết 48 Đọc thêm LẦU HOÀNG HẠC ( Thôi Hiệu )
7 trang 22 0 0 -
Tiết 66-BCB KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
5 trang 21 0 0 -
Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 12 nâng cao tập 1 part 8
20 trang 20 0 0 -
TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG. ( Trích hồi 21- Tam Quốc diễn nghĩa)
4 trang 19 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 19: Việt Bắc (Tiết 2)
14 trang 19 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 18: Việt Bắc
37 trang 18 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn 12: Luật thơ
11 trang 17 0 0 -
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
7 trang 17 0 0 -
Tieát 47-BCBCẢM XÚC MÙA THU ( Thu hứng ) Đỗ Phủ
5 trang 17 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 12: Thuốc (Lỗ Tấn)
17 trang 17 0 0 -
Bài giảng 12: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
27 trang 16 0 0