Danh mục

Chuyên đề: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất vaccine

Số trang: 25      Loại file: docx      Dung lượng: 429.53 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 43,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệu chung về vaccine, khái niệm và sơ lược về lịch sử hình thành vaccine, thành phần của vaccine, đặc tính cơ bản và cơ chế hoạt động của vaccine,... là những nội dung chính trong chuyên đề "Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất vaccine". Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất vaccine Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất vaccine Nhóm 2 1 Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất vaccine Nhóm 2 MỤC LỤC 2 Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất vaccine Nhóm 2 I. Đặt vấn đề Thủy sản là một ngành có nhiều thế  mạnh  ở  nước ta, là một trong ba   ngành có đóng góp lớn nhất cho kim ngạch xuất khẩu Việt Nam. Với sự  phát  triển của các hình thức nuôi mới như nuôi với mật độ  cao và nuôi thâm canh thì  vấn đề dịch bệnh đã trở thành một trong những trở ngại chính cho sự phát triển  bền vững của Nuôi trồng Thủy sản (NTTS) tại Việt Nam. Hiện nay việc phòng trị bệnh trên động vật thủy sản ở nước ta vẫn chủ yếu   dựa vào việc sử dụng thuốc kháng sinh và hóa chất. Hiện tại chưa có một loại   vaccine nào phòng bệnh cho cá được đưa vào sử  dụng tại Việt Nam, trong khi   đó trên thế  giới hiện nay đã có 36 loại vaccine phòng bệnh cho vi khuẩn và hai  loại vaccine phòng bệnh cho virut được sử dụng rộng rãi trên 12 đối tượng nuôi  khác nhau thuộc 41 quốc gia trên thế giới. Vì vậy việc nghiên cứu, phát triển các phương pháp phòng trị  bệnh có hiệu  quả  như  sử  dụng các loại thảo dược, chất tách chiết từ  thảo dược và vaccine  cho cá là rất cần thiết nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của NTTS. Việc phòng trị bệnh chủ yếu phụ thuộc vào các loại thuốc kháng sinh và hóa  chất gần đây đã khiến cho việc xuất khẩu thủy sản của Việt Nam gặp rất   nhiều khó khăn do danh mục các loại thuốc và hóa chất cấm sử dụng trong nuôi  trồng   thủy   sản   ngày   càng   tăng.   Ví   dụ   cụ   thể   đó   là   việc   cấm   sử   dụng   Chloramphenicol, Flomequine và Xanh malachite đã  ảnh hưởng lớn cho nghề  xuất khuẩu. 1. Tổng quan về sử dụng vaccine trong NTTS trên thế giới:  Vaccine phòng bệnh trong nuôi thủy sản được bắt đầu nghiên cứu và phát  triển từ  năm 1973 nhưng mãi đến cuối những năm 1987 mới được đưa vào sử  dụng  (Newman,  S, 1993).  Cho  đến  tháng  7  năm 2005,  đã có  35  loại  vaccine   phòng bệnh vi khuẩn và 2 loại vaccine phòng bệnh virut  được đăng ký bản  quyền và sử  dụng cho 6 đối tượng nuôi phổ biến trên 41 quốc gia trên thế  giới  bao gồm cá hồi, cá chẽm châu âu, cá chẽm châu á, cá rô phi, cá Turbot, và cá bơn  đuôi vàng. 3 Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất vaccine Nhóm 2     Bảng 1. Một số loại vaccine phòng bệnh vi khuẩn đang sử dụng trên thế  giới STT Loại vaccine Loại bệnh Loài cá  1 Aeromonas sp bacterin Lở   loét,   xuất  Cá hồi  huyết Aeromonas salmonicida bacterin Lở   loét,   xuất  Cá hồi  huyết Aeromonas salmonicida immersion vaccine  Lở   loét,   xuất  Cá hồi  huyết Aeromonas salmonicida Vibrio anguillarum  Lở   loét,   xuất  Cá hồi  bacterin (Biojec 1900J)  huyết Penaeid multivalent bacterin Đỏ thân Tôm sú  Streptococcus sp bacterin Xuất   huyết,   mù  Cá   Chẽm  mắt  và  cá Rô phi  Aeromonas salmonicida subsp. Salmonicida Khối u, lở loét Cá hồi  Autogenous bacterin Lở   loét,   xuất  Cá hồi  huyết Autogenous bacterin J Lở   loét,   xuất  Cá hồi  huyết Photobacterium damsela subsp. Damsela Lở loét Cá chẽm  Edwardsiella ictaluri bacterin (Escogen J) Hoại tử gan tụy Cá   nheo  Mỹ  Streptococcus iniae  Xuất   huyết,   hoại  Cá rô phi  tử Lactococcus garviae  Bệnh lở loét Cá chẽm  2. Tình hình sử dụng vaccine trong NTTS ở Việt Nam và Thừa Thiên Huế: Để  đạt được mục tiêu đã đề  ra cho ngành NTTS thì việc phát triển cần có   qui họach cụ  thể, trong đó quản lý dịch bệnh cho các đối tượng nuôi thủy sản  được đặt lên hàng đầu. Nhiều giải pháp để quản lý dịch bệnh đã và đang được   áp dụng như cải tạo ao kỹ, chọn giống tốt sạch bệnh, quản lý tốt môi trường,   quan tâm đến dinh dưỡng, thuốc và hóa chất nhưng hiệu quả vẫn chưa cao. Vì  vậy, việc sản xuất và sử dụng vaccine trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam để  quản lý dịch bệnh có ý nghĩa rất lớn. Hiện tại đã có một số  công trình nghiên  cứu, phát triển và  ứng dụng vaccine vào nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam, đề  tài sản xuất vaccine cuả Bộ  Thủy Sản, đề  tài sản xuất vaccine vô hoạt phòng   4 Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất vaccine Nhóm 2 bệnh xuất huyết trên cá trắm cỏ, đề tài nghiên cứu tạo vaccine phòng bệnh đốm  trắng trên cá tra của Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II, đề  tài sản xuất  vaccine phòng bệnh hoại tử thần kinh (VNN) cho cá mú nuôi,… kết quả nghiên   cứu bước đầu ở phòng thí nghiệm rất khả quan, đặc biệt là vaccine phòng bệnh   do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên cá tra (Pangasianodon hypothalmus) cho  thấy khả  năng đáp  ứng miễn dịch của cá tra đối với vi khuẩn E. ictaluri qua  kháng thể có trong máu cá đạt cao nhất. Nồng độ kháng nguyên kết hợp sử dụng  chất bổ  trợ  Aluminum cũng được xác định (3.109 tế  bào/cá) với phương pháp  tiêm vaccine 2 lần vào ngày 1 và ngày 14. Thời gian bảo hộ tốt cho đàn cá có thể  kéo dài đến 2 tháng. Ngoài ra, một số  công ty nước ngoài đang nghiên cứu sản  xuất và thử nghiệm v ...

Tài liệu được xem nhiều: