Danh mục

Cơ chế, hỗ trợ đào tạo nghề du lịch tại tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.01 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Cơ chế, hỗ trợ đào tạo nghề du lịch tại tỉnh Lâm Đồng" với mục tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch là vấn đề mà ngành du lịch đang rất quan tâm; ngoài hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật, yêu cầu cấp bách đặt ra cho ngành du lịch là phải chuẩn bị nguồn nhân lực đủ về số lượng, đạt chuẩn về chất lượng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế, hỗ trợ đào tạo nghề du lịch tại tỉnh Lâm Đồng CƠ CHẾ, HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ DU LỊCH TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng Đặt vấn đề Triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của BộChính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và Nghị quyết số07-NQ/TU ngày 16/11/2016 của Tỉnh ủy Lâm Đồng về phát triển du lịch chấtlượng cao giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh LâmĐồng (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số 08-NQ/TW và Nghị quyết số 07-NQ/TU),UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành kế hoạch triển khai thực hiện theo Quyết địnhsố: 1499/QĐ-UBND ngày 06 tháng 7 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh; VàQuyết định số 3159/QĐ-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dântỉnh Lâm Đồng về đề án: Đào tạo, nâng cao và phát triển nguồn nhân lực tỉnh LâmĐồng đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Trong đó có đề bạt đến laođộng ngành du lịch cụ thể: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch - dịch vụ: Tổ chức đào tạo vàđào tạo lại về quản lý và chuyên môn cho toàn bộ cán bộ và lao động hiện đangcông tác và phục vụ trong ngành du lịch có đủ tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, đàotạo nguồn nhân lực có tính chuyên nghiệp cao đáp ứng yêu cầu phát triển du lịchbền vững trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Đến năm 2015, có 80% lao động trực tiếp qua đào tạo chuyên môn nghiệpvụ, 90% cán bộ quản lý du lịch từ tỉnh đến huyện được đào tạo bồi dưỡng chuyênsâu về du lịch. Chú trọng đào tạo ngoại ngữ cho cán bộ, nhân viên. Bên cạnh đàotạo cho đội ngũ lao động trực tiếp, cần đào tạo bồi dưỡng lao động du lịch giántiếp giúp họ trở thành những người lao động du lịch bán chuyên nghiệp. Đào tạo công nhân lành nghề: Đẩy nhanh xã hội hóa lĩnh vực dạy nghề bảođảm cả về qui mô, chất lượng, tạo ra cơ cấu lao động hợp lý. Đào tạo nghề phảigắn với nhu cầu sử dụng và việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếvà lao động, chú trọng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật cao, lao động lành nghềcho các khu, cụm, điểm công nghiệp, chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh,các doanh nghiệp trên địa bàn và nhu cầu xuất khẩu lao động ra nước ngoài. Tậptrung đào tạo đại trà, ngắn hạn các nghề phổ biến cho lao động nông thôn nhằmthúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn để có thể thích ứngvới thị trường lao động. Từ nay đến năm 2025, mỗi năm đào tạo và giải quyết việclàm cho từ 25.000 - 30.000 lao động, đưa tỷ lệ người lao động đã qua đào tạo đạt Hội thảo “Đánh giá chất lượng lao động nghề du lịch của Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 11230 - 35% trong đó đào tạo nghề đạt 25%. Đảm bảo trên 80% lao động học nghềra trường có việc làm đúng với nghề đã học. Trong những năm qua, du lịch Việt Nam có sự tăng trưởng vượt bậc vàđược xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, đã và đang chiếm vị tríquan trọng trong nền kinh tế của nước ta. Trong điều kiện phát triển hiện nay, đểđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch là vấn đề mà ngành du lịch đangrất quan tâm; ngoài hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật, yêu cầu cấp bách đặt ra chongành du lịch là phải chuẩn bị nguồn nhân lực đủ về số lượng, đạt chuẩn về chấtlượng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. 1. Thực trạng về cơ chế, hỗ trợ đào tạo nghề trong hoạt động du lịch tạitỉnh Lâm Đồng: Trong thời gian qua, ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng đã có nhiều nỗ lực phấnđấu thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch và đã đạt được những kết quả. Từ 2016-2019, tổng lượng khách du lịch đến tham quan nghỉ dưỡng tại LâmĐồng đạt 24.990.477 lượt (khách quốc tế đạt 1.712.977 lượt, khách nội địa đạt23.277.500 lượt); trong đó, khách qua đăng ký lưu trú đạt 16.934.977 lượt. LâmĐồng đã thu hút 112 dự án có tổng số vốn đăng ký khoảng 50.000 tỷ đồng. Tính đến hết năm toàn tỉnh hiện có 2.250 cơ sở lưu trú du lịch với tổng số25.617 buồng; trong đó, có 455 khách sạn từ 1 – 2 sao với 9.146 buồng; có 35khách sạn cao cấp từ 3 - 5 sao với 3.496 buồng. Lâm Đồng có 67 đơn vị kinh doanh lữ hành - vận chuyển du lịch; hiện có35 khu, điểm tham quan du lịch, 3 sân golf, hơn 60 điểm tham quan miễn phí, vàhơn 30 điểm du lịch canh nông. Lâm Đồng cũng đã nhận được một số giải thưởng về du lịch từ các tổ chứcthế giới, đặc biệt năm 2017, Đà Lạt đạt giải “Thành phố bền vững về môi trườngASEAN lần thứ 4”. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triểnnguồn nhân lực du lịch đối với mục tiêu phát triển ngành du lịch địa phương theohướng chất lượng cao, bền vững; trong thời gian vừa qua, tỉnh Lâm Đồng đã tậptrung mọi nguồn lực triển khai thực hiện đồng bộ nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợđào tạo nghề du lịch trên địa bàn tỉn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: