Danh mục

Cơ hội học tập của trẻ em lang thang, vấn đề cần được quan tâm - Vũ Trung Dương

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.53 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Cơ hội học tập của trẻ em lang thang, vấn đề cần được quan tâm" dưới đây, nội dung bài viết trình bày về những vấn đề của trẻ em lang thang, cơ hội học tập trẻ em lang thang. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội học tập của trẻ em lang thang, vấn đề cần được quan tâm - Vũ Trung Dương76 Cơ hội học tập của trẻ em lang thang - vấn đề cần được quan tâm Cơ hội học tập của trẻ em lang thang - vấn đề cần được quan tâm Vũ Tùng Dương Trẻ em lang thang - một trong những đối tượng thuộc nhóm trẻ có hoàn cảnhđặc biệt hiện đang được các cấp, các ngành quan tâm và cho đây là vấn đề xã hộicần phải giải quyết. Theo Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004:“Trẻ em lang thang là trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi kiếm sống và nơi cưtrú không ổn định; Trẻ em cùng với gia đình đi lang thang”. Trẻ em lang thang cóđặc điểm dành thời gian chủ yếu trong ngày đi lang thang kiếm sống trên đườngphố, các khu vực đô thị và làm một số việc như: Xin ăn, đeo bám khách du lịch, épmua ép giá, đánh giầy, bán báo, bán vé dạo, mì gõ, nhặt phế liệu, bốc vác và làmmột số việc không ổn định khác. Chính vì những đặc điểm này mà việc thực hiệncác chính sách giáo dục, tạo dựng cơ hội học tập cho các em là một thách thức lớn. Giáo dục cho mọi người và tiến tới xây dựng xã hội học tập là mục tiêu cănbản, chiến lược của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Cùng vớicác nước trong khu vực, nước ta đã có những cam kết quan trọng với cộng đồngquốc tế về giáo dục được thể hiện rõ tại Hội nghị Giáo dục cho mọi người (EFA)được tổ chức từ 5-9 tháng 3 năm 1990 tại Jomtien - Thái Lan. Tại Hội nghị này, đạibiểu của 155 nước tham gia đã đưa ra tuyên bố chung: “Mọi người - trẻ em, thanhniên và người lớn đều phải được hưởng các cơ hội giáo dục để đáp ứng các nhucầu học tập cơ bản của họ”. Và mười năm sau, Diễn đàn giáo dục thế giới với sựtham gia của 160 nước đã cụ thể hóa Tuyên bố về Giáo dục cho mọi người bằngcách thông qua “Khung hành động Dakar” (Sénégan, 4/2000) với 6 mục tiêu cơbản, trong đó có Mục tiêu 2: Đảm bảo đến năm 2015 tất cả trẻ em, nhất là trẻ emgái, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và con em dân tộc thiểu số được tiếp cận vàhoàn thành giáo dục tiểu học bắt buộc miễn phí với chất lượng tốt. Hiện thực hóacam kết của mình, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Chiến lược giáo dục giaiđoạn 2001 - 2010 và Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người (2003 -2015). Thực hiện các cam kết trên, chúng ta đang tiến hành triển khai giáo dục đốivới trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt thông qua các đề án, dự án. Dưới góc độ giáo dụcthì trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và cần sự bảo vệ đặc biệt được hiểu như là nhữngtrẻ em không được hưởng lợi từ các dịch vụ giáo dục do Nhà nước cung cấp vớicùng một mức độ như nhau ở hầu hết các trẻ em khác. Những trẻ em này bao gồmcác em không có cơ hội tiếp cận hoặc không thể tiếp cận với quá trình giáo dục cơbản, những trẻ em có nguy cơ lưu ban hoặc bỏ học, những trẻ em khuyết tật/tàn tật, Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org Vũ Tùng Dương 77là con các hộ gia đình nghèo và thuộc dân tộc ít người, sức khoẻ kém hoặc sốngtrong các điều kiện khó khăn (trẻ em lang thang, trẻ lao động sớm, trẻ cóHIV/AIDS…). 1 Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, về trẻ em langthang thì: năm 1996 cả nước có 14.596 em; năm 1997 có 16.263 em; năm 1998 có19.024 em; năm 1999 có 23.000 em; năm 2000 lên đến khoảng 25.000 em. Vào thờiđiểm thống kê tháng 2 năm 2003 cả nước còn khoảng 21.000 trẻ em lang thang.Tháng 8 năm 2003 ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em điều tra tại 2 thành phố HàNội và thành phố Hồ Chí Minh số trẻ em lang thang có mặt tại hai thành phố này cótrên 10.000 em. Riêng thành phố Hồ Chí Minh có trên 8 ngàn em và Hà Nội có gần2000 em (số trẻ em lang thang được thống kê gồm cả trẻ em là người của Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh). Số trẻ em này có tới trên 50% không đi cùng gia đình vàkhoảng 40% đi cùng gia đình, cùng người thân tạm thời đến thành phố rồi lại vềquê hương hoặc di chuyển đi nơi khác. Một số khác đi cùng gia đình (di dân tự do)đến các vùng đô thị. Các tỉnh, thành phố tập trung nhiều trẻ em đến lang thang kiếmsống là: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Bình Dương, Khánh Hòa,Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Hải Phòng. Các địa phương có nhiều trẻ em đi langthang gồm: Quảng Ngãi, Phú Yên, Thanh Hóa, Hưng Yên… Thực hiện kế hoạch đưa trẻ em lang thang về với gia đình và hòa nhập cộngđồng và triển khai Đề án Ngăn chặn và trợ giúp trẻ em lang thang kiếm sống, năm2005 tại 38 tỉnh, thành phố còn từ 100 trẻ em lang thang trở lên đã đem lại nhữngkết quả khả quan. Hiện nay, theo báo cáo của 38 tỉnh, thành phố, số lượng trẻ emlang thang kiếm sống còn khoảng 8000 em; trên địa bàn Hà Nội và thành phố HồChí Minh còn khoảng 1.500 em. Có nhiều nguyên nhân liên quan đến việc trẻ em bỏ gia đình đi lang thang,nhưng tập trung ở hai nhóm nguyên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: