Cơ hội từ biến đổi dân số cho tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 495.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ tập trung phân tích sự biến đổi cấu trúc tuổi dân số ở Việt Nam và ảnh hưởng của sự biến đổi này tới thu nhập bình quân đầu người, từ đó có những nhận định về cơ hội từ biến đổi dân số cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội từ biến đổi dân số cho tăng trưởng thu nhập bình quân đầu ngườiNghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011 CƠ HỘI TỪ BIẾN ĐỔI DÂN SỐ CHO TĂNG TRƯỞNG THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI Phạm Ngọc Toàn – Viện Khoa học Lao động Xã hội Th.S Bùi Thị Minh Tiệp – NCS trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội1. Giới thiệu cấu dân số vàng” do động thái dân số này Hơn nửa thế kỷ qua, dân số và cấu làm tăng thu nhập bình quân đầu người,trúc tuổi dân số ở rất nhiều nước trên thế đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinhgiới đã có sự biến đổi mạnh mẽ mà sự tế. Kết quả nghiên cứu về tác động củabiến đổi này có những tác động rõ rệt biến đổi cấu trúc tuổi dân số đến tăngđến phát triển kinh tế xã hội các nước. trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giớiNhiều nghiên cứu về nhân khẩu học và đã minh chứng cho nhận định này.biến đổi dân số đã được nghiên cứu để Chẳng hạn, ước lượng của Alexiatìm ra mối quan hệ giữa biến đổi cấu trúc Prskawetz và Thomas Lindh (2007),tuổi dân số với tăng trưởng kinh tế. Một Kelley và Schmidt (2005) cho thấy biếnthuật ngữ được nhiều học giả đề cập đến đổi dân số đóng góp 24% tăng trưởngtrong các nghiên cứu về dân số những kinh tế châu Âu thời kỳ 1965-1990. Connăm gần đây là “lợi tức nhân khẩu học số tương tự được tìm thấy ở Hàn Quốc(NKH)” hay “lợi tức dân số” và Nhật Bản là khoảng 30% (An và Jeon,(demographic dividend) với ngụ ý biến 2006; Naohiro Ogawa và cộng sự, 2005),đổi dân số đem đến những tác động tích Đài Loan 38% (Pei-Ju-Liao, 2010),...cực cho tăng trưởng kinh tế. Một chỉ tiêu Trên thực tế, nhiều nước trên thế giớiquan trọng để phản ánh “lợi tức dân số” đã tận dụng được cơ hội dân số cho tănglà chỉ số phụ tỷ số phụ thuộc dân số50. trưởng kinh tế, trong khi một số nước vớiChỉ số này cho biết tỷ lệ dân số ngoài điều kiện tương tự lại không làm đượctuổi lao động (không tạo ra thu nhập) so điều này. Mặt khác, ngay cả những nướcvới dân số trong tuổi lao động (dân số đã tận dụng được cơ hội dân số tronglàm việc và tạo thu nhập). Lợi tức dân số thời kỳ tỷ lệ dân số trong tuổi lao độngxuất hiện trong thời kỳ mà tốc độ tăng tăng cao thì giai đoạn sau đó, khi một bộdân số trong tuổi lao động lớn hơn tốc độ phận lao động đó bước vào tuổi nghỉtăng dân số bình quân và tỷ số phụ thuộc hưu, đất nước lại đối mặt với già hóa,dân số nhỏ hơn 50. Đây là thời kỳ “cơ thiếu lao động và tạo ra gánh nặng về an sinh xã hội. Do vậy, nhiều học giả50 (Bloom và Williamsons, 1997; Faruqee Tỷ số phụ thuộc chung là tỷ số giữa dân số ngoài và Mühleisen, 2001;...) đã đưa ra nhữngđộ tuổi lao động (0-14 tuổi và trên 60 tuổi) so với100 người trong tuổi lao động. Tỷ số này phản ánh nhận định về việc già hóa làm tăng tỷ lệsự phụ thuộc về mặt kinh tế của dân số trẻ em và phụ thuộc, có thể ngăn trở tăng trưởngngười cao tuổi, tỷ số phụ thuộc càng nhỏ càng thể kinh tế mà ví dụ điển hình là Nhật Bản.hiện quốc gia có thế mạnh về nguồn lao động. Khitỷ số phụ thuộc nhỏ hơn 50 nghĩa là nhiều hơn 2 Gần đây, các nhà nhân khẩu học đưangười lao động mới phải gánh một người phụ ra quan nhân khẩu học thứ nhất và lợi tứcthuộc. Nhiều tác giả gọi đó là thời kỳ cơ cấu dân số nhân khẩu học thứ hai (Faruqee vàvàng hàm ý thu nhập có thể lớn hơn tiêu dùng, làcơ hội tốt cho tăng trưởng kinh tế. Mühleisen 2001; Prskawetz và Lindh, 65Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 20112007). Lợi tức nhân khẩu học thứ nhất lao động tăng nhanh hơn dân số tiêuxuất hiện khi dân số sản xuất tăng mạnh dùng. Theo nhiều nghiên cứu trước đây ởhơn so với dân số tiêu thụ (tỷ số phụ nhiều nước trên thế giới thì đây là thời kỳthuộc dân số nhỏ hơn 50), từ đó làm tăng xuất hiện “lợi tức dân số thứ nhất” nhưthu nhập bình quân đầu người, thúc đẩy đã đề cập ở trên. Do vậy, nghiên cứu nàytăng trưởng kinh tế. Còn lợi tức nhân sẽ tập trung phân tích sự biến đổi cấukhẩu học thứ hai là những lợi ích có thể trúc tuổi dân số ở Việt Nam và ảnhcó được do những dự báo về dân số già hưởng của sự biến đổi này tới thu nhậphóa làm gia tăng động lực tiết kiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội từ biến đổi dân số cho tăng trưởng thu nhập bình quân đầu ngườiNghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011 CƠ HỘI TỪ BIẾN ĐỔI DÂN SỐ CHO TĂNG TRƯỞNG THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI Phạm Ngọc Toàn – Viện Khoa học Lao động Xã hội Th.S Bùi Thị Minh Tiệp – NCS trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội1. Giới thiệu cấu dân số vàng” do động thái dân số này Hơn nửa thế kỷ qua, dân số và cấu làm tăng thu nhập bình quân đầu người,trúc tuổi dân số ở rất nhiều nước trên thế đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinhgiới đã có sự biến đổi mạnh mẽ mà sự tế. Kết quả nghiên cứu về tác động củabiến đổi này có những tác động rõ rệt biến đổi cấu trúc tuổi dân số đến tăngđến phát triển kinh tế xã hội các nước. trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giớiNhiều nghiên cứu về nhân khẩu học và đã minh chứng cho nhận định này.biến đổi dân số đã được nghiên cứu để Chẳng hạn, ước lượng của Alexiatìm ra mối quan hệ giữa biến đổi cấu trúc Prskawetz và Thomas Lindh (2007),tuổi dân số với tăng trưởng kinh tế. Một Kelley và Schmidt (2005) cho thấy biếnthuật ngữ được nhiều học giả đề cập đến đổi dân số đóng góp 24% tăng trưởngtrong các nghiên cứu về dân số những kinh tế châu Âu thời kỳ 1965-1990. Connăm gần đây là “lợi tức nhân khẩu học số tương tự được tìm thấy ở Hàn Quốc(NKH)” hay “lợi tức dân số” và Nhật Bản là khoảng 30% (An và Jeon,(demographic dividend) với ngụ ý biến 2006; Naohiro Ogawa và cộng sự, 2005),đổi dân số đem đến những tác động tích Đài Loan 38% (Pei-Ju-Liao, 2010),...cực cho tăng trưởng kinh tế. Một chỉ tiêu Trên thực tế, nhiều nước trên thế giớiquan trọng để phản ánh “lợi tức dân số” đã tận dụng được cơ hội dân số cho tănglà chỉ số phụ tỷ số phụ thuộc dân số50. trưởng kinh tế, trong khi một số nước vớiChỉ số này cho biết tỷ lệ dân số ngoài điều kiện tương tự lại không làm đượctuổi lao động (không tạo ra thu nhập) so điều này. Mặt khác, ngay cả những nướcvới dân số trong tuổi lao động (dân số đã tận dụng được cơ hội dân số tronglàm việc và tạo thu nhập). Lợi tức dân số thời kỳ tỷ lệ dân số trong tuổi lao độngxuất hiện trong thời kỳ mà tốc độ tăng tăng cao thì giai đoạn sau đó, khi một bộdân số trong tuổi lao động lớn hơn tốc độ phận lao động đó bước vào tuổi nghỉtăng dân số bình quân và tỷ số phụ thuộc hưu, đất nước lại đối mặt với già hóa,dân số nhỏ hơn 50. Đây là thời kỳ “cơ thiếu lao động và tạo ra gánh nặng về an sinh xã hội. Do vậy, nhiều học giả50 (Bloom và Williamsons, 1997; Faruqee Tỷ số phụ thuộc chung là tỷ số giữa dân số ngoài và Mühleisen, 2001;...) đã đưa ra nhữngđộ tuổi lao động (0-14 tuổi và trên 60 tuổi) so với100 người trong tuổi lao động. Tỷ số này phản ánh nhận định về việc già hóa làm tăng tỷ lệsự phụ thuộc về mặt kinh tế của dân số trẻ em và phụ thuộc, có thể ngăn trở tăng trưởngngười cao tuổi, tỷ số phụ thuộc càng nhỏ càng thể kinh tế mà ví dụ điển hình là Nhật Bản.hiện quốc gia có thế mạnh về nguồn lao động. Khitỷ số phụ thuộc nhỏ hơn 50 nghĩa là nhiều hơn 2 Gần đây, các nhà nhân khẩu học đưangười lao động mới phải gánh một người phụ ra quan nhân khẩu học thứ nhất và lợi tứcthuộc. Nhiều tác giả gọi đó là thời kỳ cơ cấu dân số nhân khẩu học thứ hai (Faruqee vàvàng hàm ý thu nhập có thể lớn hơn tiêu dùng, làcơ hội tốt cho tăng trưởng kinh tế. Mühleisen 2001; Prskawetz và Lindh, 65Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 20112007). Lợi tức nhân khẩu học thứ nhất lao động tăng nhanh hơn dân số tiêuxuất hiện khi dân số sản xuất tăng mạnh dùng. Theo nhiều nghiên cứu trước đây ởhơn so với dân số tiêu thụ (tỷ số phụ nhiều nước trên thế giới thì đây là thời kỳthuộc dân số nhỏ hơn 50), từ đó làm tăng xuất hiện “lợi tức dân số thứ nhất” nhưthu nhập bình quân đầu người, thúc đẩy đã đề cập ở trên. Do vậy, nghiên cứu nàytăng trưởng kinh tế. Còn lợi tức nhân sẽ tập trung phân tích sự biến đổi cấukhẩu học thứ hai là những lợi ích có thể trúc tuổi dân số ở Việt Nam và ảnhcó được do những dự báo về dân số già hưởng của sự biến đổi này tới thu nhậphóa làm gia tăng động lực tiết kiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ hội từ biến đổi dân số Tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Thu nhập bình quân đầu người Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cấu trúc tuổi dân số ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ chuyển dịch cơ cấu
8 trang 39 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
Vai trò của tổng cầu trong tăng trưởng kinh tế Việt Nam
10 trang 26 0 0 -
Đề tài: Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay
34 trang 26 0 0 -
12 trang 24 0 0
-
Thách thức, triển vọng và vai trò của bảo hiểm đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
8 trang 23 0 0 -
Kinh tế Việt Nam năm 2014: Phần 1
238 trang 23 0 0 -
Vài nét về khác biệt giới tính trong thu nhập - Vũ Triều Minh
0 trang 22 0 0 -
17 trang 22 0 0
-
Tạo động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
5 trang 20 0 0