Có nên pha thuốc vào sữa cho trẻ uống không?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.29 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có cha mẹ đã cho thuốc vào bình sữa cho trẻ bú hay cho trẻ uống thuốc chung với sữa. Việc làm này có nên không ? Ngoài nước và các chất hữu cơ (casein, albumin, globulin, lactose, lipid, ... ) trong Sữa còn có rất nhiều chất khoáng đa vi lượng. Với hàm lượng lipid cao, và độ kiềm cao, sữa làm chậm sự hấp thu của một số thuốc như kháng sinh cefuroxim Đặc biệt lượng calci dồi dào trong Sữa có thể gây tương tác bất lợi với thuốc (calci có thể tác dụng với thuốc,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên pha thuốc vào sữa cho trẻ uống không? Có nên pha thuốc vào sữa cho trẻ uống không? Có cha mẹ đã cho thuốc vào bình sữa cho trẻ bú hay cho trẻ uốngthuốc chung với sữa. Việc làm này có nên không ? Ngoài nước và các chất hữu cơ (casein, albumin, globulin, lactose,lipid, ... ) trong Sữa còn có rất nhiều chất khoáng đa vi lượng. Với hàm lượng lipid cao, và độ kiềm cao, sữa làm chậm sự hấp thucủa một số thuốc như kháng sinh cefuroxim Đặc biệt lượng calci dồi dàotrong Sữa có thể gây tương tác bất lợi với thuốc (calci có thể tác dụng vớithuốc, tạo thành phức hợp khó tan và không hấp thu được). Các kháng sinh fluoroquinolon (như ciprofloxacin và levofloxacin) cóthể mất hiệu lực khi dùng cùng lúc với sữa. Các tetracyclin cũng tương tácvới calci khi dùng chung. Tác dụng của penicillamin và trientin có thể mất đinếu uống cùng lúc với sữa. Danh sách thuốc có thể tương tác với Sữa có lẽcòn nhiều nữa. Đối với trẻ nhỏ Bú bình: trẻ có thể không Bú hết lượng Sữa trong Bình hoặc thuốcbị dính thành Bình dẫn đến sử dụng thuốc không đủ liều. Một số trẻ có thể sợ B ình sữa,bỏ Bú vì sữa-thuốc đắng quá. Một số lời khuyên Một hoạt chất có thể có nhiều dạng bào chế, nên ưu tiên chọn dạngthuốc nước như si-rô, thuốc giọt giúp trẻ dễ uống hơn. Để giúp trẻ đỡ “sợ” thuốc, trước khi uống thuốc hãy làm tê đầu lưỡibé bằng một viên đá lạnh và sau khi uống thuốc xong, cho bé một viên kẹongọt để tránh dư vị thuốc. Đối với trẻ nhỏ hơn, ta nên hòa thuốc viên, thuốcbột với ít nước sôi để nguội, cho thêm ít đường để trẻ dễ uống. Đối với những trẻ mà nguồn dinh dưỡng chính là từ Sữa thì có thể làmgiảm thiểu sự tương tác này bằng việc uống thuốc ít nhất hai giờ trướchay sau khi dùng sữa. Tuy nhiên phụ huynh cũng nên biết thêm rằng cómột số thuốc được khuyên nên dùng lúc no, có thể dùng cùng với Sữa đểtránh kích ứng dạ dày như: các kháng viêm NSAID, các glucocorticoid. Do đó nên tham khảo ý kiến bác sĩ hay dược sĩ để dùng thuốc hiệuquả và an toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên pha thuốc vào sữa cho trẻ uống không? Có nên pha thuốc vào sữa cho trẻ uống không? Có cha mẹ đã cho thuốc vào bình sữa cho trẻ bú hay cho trẻ uốngthuốc chung với sữa. Việc làm này có nên không ? Ngoài nước và các chất hữu cơ (casein, albumin, globulin, lactose,lipid, ... ) trong Sữa còn có rất nhiều chất khoáng đa vi lượng. Với hàm lượng lipid cao, và độ kiềm cao, sữa làm chậm sự hấp thucủa một số thuốc như kháng sinh cefuroxim Đặc biệt lượng calci dồi dàotrong Sữa có thể gây tương tác bất lợi với thuốc (calci có thể tác dụng vớithuốc, tạo thành phức hợp khó tan và không hấp thu được). Các kháng sinh fluoroquinolon (như ciprofloxacin và levofloxacin) cóthể mất hiệu lực khi dùng cùng lúc với sữa. Các tetracyclin cũng tương tácvới calci khi dùng chung. Tác dụng của penicillamin và trientin có thể mất đinếu uống cùng lúc với sữa. Danh sách thuốc có thể tương tác với Sữa có lẽcòn nhiều nữa. Đối với trẻ nhỏ Bú bình: trẻ có thể không Bú hết lượng Sữa trong Bình hoặc thuốcbị dính thành Bình dẫn đến sử dụng thuốc không đủ liều. Một số trẻ có thể sợ B ình sữa,bỏ Bú vì sữa-thuốc đắng quá. Một số lời khuyên Một hoạt chất có thể có nhiều dạng bào chế, nên ưu tiên chọn dạngthuốc nước như si-rô, thuốc giọt giúp trẻ dễ uống hơn. Để giúp trẻ đỡ “sợ” thuốc, trước khi uống thuốc hãy làm tê đầu lưỡibé bằng một viên đá lạnh và sau khi uống thuốc xong, cho bé một viên kẹongọt để tránh dư vị thuốc. Đối với trẻ nhỏ hơn, ta nên hòa thuốc viên, thuốcbột với ít nước sôi để nguội, cho thêm ít đường để trẻ dễ uống. Đối với những trẻ mà nguồn dinh dưỡng chính là từ Sữa thì có thể làmgiảm thiểu sự tương tác này bằng việc uống thuốc ít nhất hai giờ trướchay sau khi dùng sữa. Tuy nhiên phụ huynh cũng nên biết thêm rằng cómột số thuốc được khuyên nên dùng lúc no, có thể dùng cùng với Sữa đểtránh kích ứng dạ dày như: các kháng viêm NSAID, các glucocorticoid. Do đó nên tham khảo ý kiến bác sĩ hay dược sĩ để dùng thuốc hiệuquả và an toàn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0