Danh mục

Cố vấn học tập và thành tích học tập của sinh viên trong đào tạo tín chỉ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.67 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nêu ý nghĩa của cố vấn học tập đối với đào tạo theo học chế tín chỉ trong các trường cao đẳng, đại học Việt Nam hiện nay; giải pháp nâng cao vai trò của cố vấn học tập đối với thành tích học tập và rèn luyện của sinh viên trong đào tạo tín chỉ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cố vấn học tập và thành tích học tập của sinh viên trong đào tạo tín chỉ CỐ VẤN HỌC TẬP VÀ THÀNH TÍCH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Trịnh Thị Phan Lan11. Dẫn nhập Mô hình đào tạo theo tín chỉ được áp dụng lần đầu tiên vào năm 1872 tại TrườngĐại học Harvard danh tiếng của Hoa Kì. Từ đó đến nay, mô hình này phát triển rộngkhắp trên thế giới và được coi là mô hình đào tạo tiên tiến nhất cho đến thời điểm này.Tại Châu Á, học chế tín chỉ cũng đã được áp dụng và mang lại rất nhiều thành côngcho các nước phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và các nước đang pháttriển như Trung Quốc, Indonésia, Thái Lan, Malaisia… Tại Châu Ân, hầu hết cácnước vẫn áp dụng học chế niên chế. Tuy nhiên, nhằm tạo sự linh hoạt trong giáo dụcđại học, 29 nước Châu Âu đã nhóm họp vào năm 1999 và kí Tuyên bố Bologna nhằmxây dựng Không Gian Đại Học Chung Châu Âu và tiến tới áp dụng học chế tín chỉ bắtđầu từ năm 2010. [1]. Trong đào tạo theo học chế tín chỉ thì vai trò của Cố vấn học tập rất quan trọngvà ảnh hưởng không nhỏ đến sự thành công trong học tập, rèn luyện của sinh viên.Mỗi cố vấn học tập sẽ là cầu nối giữa sinh viên - chương trình đào tạo và nhà trường.Phần lớn các trường đại học và một số trường cao đẳng hiện nay đã có những văn bảnquy định ghi rõ nhiệm vụ, vai trò, quyền lợi và trách nhiệm của cố vấn học tập. Tuynhiên, kết quả thực hiện theo các văn bản cũng như nhiệm vụ và vai trò của cố vấnhọc tập ở mỗi trường lại rất khác nhau.2. Ý nghĩa của cố vấn học tập đối với đào tạo theo học chế tín chỉ trong cáctrường cao đẳng, đại học Việt Nam hiện nay Phương thức đào tạo tín chỉ khác biệt với đào tạo theo niên chế ở chỗ: đặt sinhviên vào trung tâm ; do đó, cũng đò hỏi tính chủ động rất cao ở sinh viên. Sinh viênphải tự thiết kế cho mình kế hoạch học tập, tự xây dựng thời khóa biểu của riêng mìnhdựa vào chương trình đào tạo của nhà trường. Sinh viên phải dành nhiều thời gian đểtự học, đọc thêm những tài liệu giảng viên yêu cầu để có thể nắm bắt toàn bộ nội dunghọc phần. Ngoài ra, còn phải thực hiện các bài tập nhóm được phân công mà hầu nhưhọc phần nào cũng có. Thời gian dành cho tự học nhiều hơn, (theo qui định mỗi tiếtlên lớp sinh viên phải dành 2 tiết tự học). Nếu chủ động, sinh viên có thể sắp xếp chương trình học phù hợp với hoàn cảnh,năng lực và điều kiện của mình để có thể hoàn thành khóa học một cách tốt nhất. Tuynhiên, điều này hoàn toàn mới mẻ đối với các em, đặc biệt là sinh viên mới bước chânvào ngưỡng cửa đại học. Trong bối cảnh đó, cố vấn học tập là người có ảnh hưởng1 ThS – Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội 49trực tiếp đến sự thành công trong học tập và rèn luyện của sinh viên. Một cách cơ bảnnhất, cố vấn học tập là người: 1) Tư vấn và định hướng quá trình học tập và lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên. 2) Giám sát quá trình học tập và lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên. 3) Tham mưu cho lãnh đạo trường, khoa và bộ môn các vấn đề liên quan đến công tác quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học và đào tạo theo nhu cầu xã hội. Trong đào tạo niên chế, hệ thống giáo dục Việt nam đã tồn tại chức danh „giáoviên chủ nhiệm‟. Thực chất, vai trò của Giáo viên chủ nhiệm và Cố vấn học tập khágiống nhau. Một là, cả cố vấn học tập và giáo viên chủ nhiệm đều là cầu nối giữa sinhviên và nhà trường. Hai là, họ đều là người đồng hành cùng sinh viên trong suốt bốnnăm học đại học. Và cuối cùng, họ là trợ thủ đắc lực giúp lãnh đạo các cấp trong nhàtrường ra quyết định quản lý phù hợp. Vậy thì tại sao phải đổi từ « giáo viên chủ nhiệm » sang « cố vấn học tập »?Trong cuộc thi nghiệp vụ cố vấn học tập của Trường ĐHKHXH & NV, thuộc Đại họcQuốc gia Hà Nội (tháng 5/2011), PGS.TS Nguyễn Kim Sơn (nguyên Phó hiệu trưởngtrường) đã làm rõ lý do gọi chức danh Giáo viên chủ nhiệm ở bậc Đại học là cố vấnhọc tập: “Khi chuyển đổi sang phương thức đào tạo tín chỉ tức là đã có sự chuyển đổivề “chất” trong đào tạo sinh viên, sinh viên có được sự chủ động và đặc biệt là chủđộng thể hiện hoạt động học tập của mình. Cố vấn học tập là người định hướng, tưvấn, giám sát hoạt động học tập của sinh viên. Khi sinh viên muốn học vượt, học sớmthì chính vai trò của cố vấn học tập lúc đó là phải giúp sinh viên được hiện thực hóanhu cầu này của họ” [2]3. Giải pháp nâng cao vai trò của cố vấn học tập đối với thành tích học tập và rènluyện của sinh viên trong đào tạo tín chỉ Các trường hiện đã có văn bản ghi rõ vai trò, trách nhiệm, quyền lợi của cố vấnhọc tập, tuy nhiên, chưa có trường nào có được một tài liệu (hoặc gọi là cẩm nang cốvấn học tập) hướng dẫn quy trình hoạt động cố vấn học tập. Ví dụ: Quy trình và nộidung tư vấn của cố vấn học tập; cố vấn học tập sẽ làm gì sau khi tư vấn cho sinh viênmới n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: