Crocodile Chemistry - Phòng thí nghiệm hóa học ảo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Crocodile Chemistry - Phòng thí nghiệm hóa học ảo Crocodile Chemistry - Phòng thí nghiệm hóa học ảo Hóa học là một môn rất hay với nhiều phản ứng vui nhộn và cũng không kém phần nguy hiểm. Nhưng trên lớp học thời gian được tự tay thực hành cũng như xem các giáo viên làm thí nghiệm thì khôngnhiều. Vì vậy, một phòng thí nghiệm ảo tại nhà là cần thiết chocác bạn học sinh được làm thí nghiệm để nắm vững kiến thức đãhọc.• Sau khi kích hoạt file CrocChem.exe để kích hoạt chương trìnhthì bạn chọn Symbols để thấy các chất hiện dưới dạng kí hiệu.Crocodile Chemistry có giao diện rất trực quan và dễ sử dụng.Trên thanh Toolbar là phần để bạn lựa chọn những nhóm hóachất mà bạn muốn sử dụng để làm thí nghiệm, gồm những nhómchất như: kim loại, axit, một số muối thuộc nhiều gốc khácnhau, hợp chất hữu cơ, chất khí, công cụ thí nghiệm, nước vàbiểu đồ nhiệt độ theo thời gian của thí nghiệm. Ở thanhInformation Toolbar là phần hiện thị những thông tin về lọ hóachất bạn đang chọn như: phương trình phản ứng, thành phần,khối lượng và trạng thái của các chất đó.• Cách lấy hóa chất: Bạn nhấp vào nhóm hóa chất ở trên, sau đósẽ có một dãy các chất có trong nhóm đó hiện ở bên trái. Bạntiếp tục nhấp vào hóa chất muốn lấy rồi di chuyển chuột ra ngoài“phòng thí nghiệm”. Ngoài ra, bạn còn có thể lấy hóa chất theokhối lượng, thể tích hay trạng thái tùy ý bằng cách lựa chọn ởphía trên dãy hóa chất.• Cách tạo phản ứng giữa các chất: Bạn chọn một hóa chất đặt ởtrên “bàn”, sau đó lựa chọn tiếp chất thứ hai mang lại đúng vị trícủa lọ thứ nhất, rồi bấm chuột trái, lập tức hóa chất trong lọ thứhai sẽ được đổ vào lọ thứ nhất . Ngoài ra, bạn còn có thể xoay lọhóa chất thứ hai để đổ vào lọ thứ nhất. Cứ như vậy bạn có thểhòa nhiều chất khác nhau vào cùng một lọ. Sau khi trộn, nếu cóphản ứng xảy ra bạn sẽ thấy những hiện tượng bên trong lọ. Bạnxem ở phần Information Toolbar để biết phương trình phản ứngxảy ra. Những phản ứng xảy ra trong chương trình này rất vuinhộn, có cả các phản ứng nổ. Ví dụ, khi bạn đổ nước vào lọchứa bột Natri (Na) thì một “cú” nổ sẽ xảy ra ngay lập tức.• Sau khi làm xong một phản ứng thì bạn có thể lưu lại bằngcách vào File > Save để xem lại sau này. Chương trìnhCrocodile Chemistry còn có điều thú vị đang chớ bạn khám phá!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học công thức hóa học phương pháp học môn hóa tài liệu cho giáo viên mẹo giải bài tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 162 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 105 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 81 0 0 -
19 trang 75 0 0
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 48 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0 -
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 34 0 0 -
Chương trình ngoại khoá môn Hoá
30 trang 30 0 0 -
Phương pháp dạy học toán cho học sinh trung b
3 trang 29 0 0 -
Phương pháp dạy đạo đức cho học sinh tiểu học - Phần 2
79 trang 27 0 0 -
Phương pháp dạy đạo đức lớp 1 - Phần 3
9 trang 25 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 8 (2012 - 2013)
6 trang 25 0 0 -
Phương pháp dạy hoá học - Phần 5
26 trang 24 0 0 -
70 công thức giải nhanh bài tập môn Hóa
9 trang 24 0 0 -
Bài giảng Đại cương về dung dịch
48 trang 24 0 0 -
Tuyển tập tiểu xảo và công thức tính nhanh trong Hóa học
8 trang 24 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đông Quang, Ba Vì
9 trang 24 0 0 -
16 trang 23 0 0
-
15 trang 23 0 0