Danh mục

Đặc điểm địa mạo vịnh Nha Trang và khu vực lân cận

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.51 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Địa hình đáy biển vịnh Nha Trang và khu vực lân cận rất đa dạng và phức tạp, đặc biệt về kiến trúc hình thái địa hình. Chúng bị phân chia bởi một hệ thống bao gồm nhiều đảo lớn nhỏ trong vịnh, đã tạo nên bề mặt đáy biển có nhiều nét đặc trưng về các dạng địa hình như: lạch sâu, máng trũng đan xen giữa các đảo, là điều kiện thuận lợi cho các phương tiện giao thông hàng hải ra vào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm địa mạo vịnh Nha Trang và khu vực lân cậnTuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2015, tập 21, số 2: 42-54ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO VỊNH NHA TRANG VÀ KHU VỰC LÂN CẬNTrần Văn Bình, Nguyễn Đình Đàn, Phạm Bá Trung, Trịnh Minh CườngViện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt NamTóm tắtĐịa hình đáy biển vịnh Nha Trang và khu vực lân cận rất đa dạng và phứctạp, đặc biệt về kiến trúc hình thái địa hình. Chúng bị phân chia bởi một hệthống bao gồm nhiều đảo lớn nhỏ trong vịnh, đã tạo nên bề mặt đáy biển cónhiều nét đặc trưng về các dạng địa hình như: lạch sâu, máng trũng đan xengiữa các đảo, là điều kiện thuận lợi cho các phương tiện giao thông hàng hảira vào. Cùng với bề mặt địa hình đáy là các kiểu trầm tích được phân dị khárõ ràng, từ cấp hạt thô là cát sạn cho đến bùn-sét. Do đó, về mặt địa mạocũng rất phong phú. Bằng các phương pháp nghiên cứu địa mạo truyềnthống, chúng được phân chia thành 9 đơn vị địa mạo, được thể hiện trên mộtbức tranh tổng thể qua 3 đới động lực khác nhau: đới sóng vỗ bờ có 2 đơn vịđịa mạo; đới sóng phá hủy và biến dạng có 5 đơn vị địa mạo và đới sóng lantruyền nước sâu có 2 đơn vị địa mạo, thuộc các kiểu hình thái và động lựckhác nhau.GEOMORPHOLOGICAL CHARACTERISTICS OF NHA TRANG BAYAND ADJACENT AREATran Van Binh, Nguyen Dinh Dan, Pham Ba Trung, Trinh Minh CuongInstitute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & TechnologyAbstractThe bottom topography of Nha Trang bay and adjacent area is very diverseand complex, especially in architecture of terrain morphology. It waspartitioned by a system of many large and small islands in Nha Trang bay,and created many features of the terrain types on the surface of the seabedsuch as: deep creek, valley trough mix between the islands that wasfavorable condition for the marine transportation. The sediment types weredifferentiated quite clearly on the surface of the seabed topography from thecoarse grain of gravelly sand to mud-clay. Therefore, the geomorphologywas also varied. By the traditional research method, the geomorphology wasdivided into 9 geomorphological units and was shown on an overall picturethrough three different dynamic zones: two geomorphological units for surfwave zone; five geomorphological units for wave zone of destruction anddeformation, and two geomorphological units for offshore wave zone.I. MỞ ĐẦUVịnh Nha Trang thuộc địa phận tỉnh KhánhHòa, được đánh giá là một trong 29 vịnhbiển đẹp nhất trên thế giới. Hiện nay, do42nhu cầu phát triển kinh tế, con người chưahiểu sâu sắc về giá trị của thiên nhiên đãban tặng, đặc biệt là giá trị tài nguyên địahình, đã tác động không ít đến cảnh quankhu vực như: quá trình lấn biển, xây dựngcông trình ở các đảo, các khu nghỉ dưỡngven bờ…, ảnh hưởng đến các điều kiện tựnhiên, quá trình hình thành địa hình và cácdạng địa hình do chúng tạo thành. Với nétcảnh quan độc đáo của vịnh về cấu trúchình thái địa hình cũng như điều kiện hìnhthành của địa chất khu vực, nhưng chỉ cómột số rất ít tài liệu công bố về đặc điểmđịa hình đáy cũng như nghiên cứu chi tiếtvề đặc điểm địa mạo.Trong các đề tài, dự án đã nghiên cứu ởvịnh Nha Trang thuộc lĩnh vực này, đángquan tâm nhất là đề tài điều tra tổng hợpcủa Viện nghiên cứu biển từ những năm1976-1977, đã công bố công trình về “Đặcđiểm địa mạo và trầm tích đáy vịnh BìnhCang-Nha Trang” (Trịnh Phùng và cs.,1979), trong đó, đã nêu khái quát được 4dạng địa hình là: đồng bằng mài mòn, đồngbằng tích tụ ven bờ, đồng bằng tích tụ xácsinh vật, và đồng bằng biển tiến có dạng địahình kế thừa; Báo cáo về sự phân bố trầmtích trên thềm lục địa đông Châu Á(Shepard và cs., 1949); Công trình “Địamạo bờ biển Phú Khánh” (Nguyễn ThanhSơn, Nguyễn Tiết, 1981) thì bờ biển vùngnghiên cứu gồm bờ biển mài mòn trên đágốc và bãi biển được thành tạo do quá trìnhdi cư bồi tích theo hai mùa khác nhau;Công trình “Đặc điểm trầm tích các bãi cáthiện đại ven bờ biển Phú Khánh” (TrịnhThế Hiếu, 1981) đã nhận định: Ở bãi NhaTrang, vật liệu trầm tích phân bố thay đổitheo mùa và có hiện tượng di cư bồi tích;Công trình “Kích thước hạt của bãi biểnNha Trang và bãi biển Đồng Đế” (NguyễnNgọc Thạch, 1968) đã đưa ra kết quả phângiải độ hạt, cát vừa trên bãi biển Nha Trangvà cát mịn trên bãi biển Đồng Đế; Côngtrình “Trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờPhú Khánh” (Phạm Văn Thơm, 1981) trongphạm vi vùng nghiên cứu có 4 kiểu trầmtích; Công trình “Mô hình phân bố trầmtích và vai trò của các nguồn vật liệu ở bêntrong thềm ngoài khơi Nha Trang” (HoangVan Long, Dam Quang Minh, 2005) đã đưara sơ đồ phân bố trầm tích và trong phạm vinghiên cứu có 4 kiểu trầm tích. Ngoài ra,trong công trình của Bùi Minh Đức (1965),cũng đã đưa ra nhận xét về thềm đá cuội tạiHòn Tằm (Nha Trang); Công trình củaNguyễn Văn Tạc, Trịnh Phùng (1992) đãđưa ra một vài kết quả nghiên cứu địa mạophần phía nam thềm lục địa Việt Nam;Công trình của Võ Thịnh và cs., 2013 cũngđã đưa ra các kiểu bờ biển k ...

Tài liệu được xem nhiều: